Kinh tế nông thôn
Kinh tế nông thôn
Thứ năm, ngày 28 tháng 3 năm 2024  
Thứ năm, ngày 9 tháng 8 năm 2007 | 4:11

Tại sao vụ việc chậm được xử lý?

Năm 1999, huyện Long Thành và xã Bình Sơn tự dưng thu hồi 400m2 đất của bà mặc dù chưa có quy hoạch hay quyết định thu hồi. Bà Hạnh khiếu nại đến các cơ quan chức năng nhưng không được giải quyết. Tháng 11/2000, Chủ tịch UBND huyện Long Thành ra quyết định bác đơn khiếu nại của bà Hạnh. Tháng 2/2001, UBND tỉnh Đồng Nai ký quyết định công nhận việc giải quyết của UBND huyện là… đúng! Đến cuối năm 2001, Chủ tịch UBND huyện Long Thành lại ký quyết định thu hồi đất của bà Hạnh (thực tế diện tích đất này huyện, xã đã thu hồi từ năm 1999). Ngày 12/7/2004, Chủ tịch UBND huyện ký quyết định cưỡng chế san bằng nhà cửa, tịch thu tài sản, đẩy gia đình bà Hạnh ra ngoài, lấy đất... trồng cỏ dại (Kinh tế nông thôn cuối tuần số 41, ngày 13/10/2006 đã phản ánh - PV). Sau khi nhận được đơn khiếu nại, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Đồng Nai có báo cáo tổng hợp kết quả xem xét, ghi chú: “…Phần đất có nhà của bà Hạnh trước và sau khi cưỡng chế nằm ngoài quy hoạch trụ sở UBND xã Bình Sơn, hiện nay vẫn còn bỏ

Đề nghị các cơ quan chức năng tỉnh Đồng Nai xem xét, giải quyết quyền lợi chính đáng cho bà Hạnh để bà ổn định đời sống.

Mỹ Ánh

KTNT
Ý kiến bạn đọc
  • Chó thả rông, hiểm họa lớn

    Chó thả rông, hiểm họa lớn

    Tình trạng chó thả rông cắn người gây hậu quả vô cùng nghiêm trọng xảy ra không chỉ ở vùng nông thôn, ngoại thành, mà ngay cả ở các thành phố lớn. Rất nhiều người từ già đến trẻ bị chó thả rông tấn công dẫn đến tử vong hoặc mang thương tích.

  • Tình trạng tự phát cắm cọc nuôi vẹm trong đầm, vịnh: Tăng cường quản lý

    Tình trạng tự phát cắm cọc nuôi vẹm trong đầm, vịnh: Tăng cường quản lý

    Thời gian qua, trong đầm, vịnh trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa, việc người dân tự phát cắm cọc, giăng dây nuôi vẹm xanh, vẹm đất ở ngoài vùng quy hoạch nuôi trồng thủy sản (NTTS) đã để lại nhiều hệ lụy. Cơ quan chức năng, chính quyền các địa phương ven biển đang triển khai nhiều giải pháp nhằm vận động người dân tháo dỡ, không để phát sinh khu vực nuôi mới.

  • Bắc Giang xử lý 234 trường hợp vi phạm pháp luật về thủy lợi, đê điều

    Bắc Giang xử lý 234 trường hợp vi phạm pháp luật về thủy lợi, đê điều

    Bắc Giang tồn tại 234 trường hợp vi phạm về thủy lợi, đê điều, phòng chống thiên tai. Chủ tịch UBND tỉnh này yêu cầu các sở, UBND các huyện, thị xã, thành phố và các Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi (KTCTTL) xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm.

Top