Kinh tế nông thôn
Kinh tế nông thôn
Thứ bảy, ngày 18 tháng 5 năm 2024  
  • Ngộ độc từ rượu không đảm bảo chất lượng

    Ngộ độc từ rượu không đảm bảo chất lượng

    Người tiêu dùng có thể bị ngộ độc do uống phải các loại rượu không rõ nguồn gốc xuất xứ, rượu không đảm bảo chất lượng. Vì thế, lực lượng chức năng cần thường xuyên kiểm tra, xử lý các cơ sở kinh doanh, sản xuất rượu không đảm bảo chất lượng, nhất là thời điểm Tết Nguyên đán Giáp Thìn đang đến gần.

  • Tăng cường kiểm soát chất lượng nông sản

    Tăng cường kiểm soát chất lượng nông sản

    Ngành Nông nghiệp của Thủ đô mới chỉ đáp ứng được hơn 60% sản phẩm nông sản cho nhu cầu tiêu dùng của nhân dân, số còn lại đều được từ các tỉnh, thành phố khác. Để bảo đảm thực phẩm phải toàn an toàn để cung cấp cho người tiêu dùng, cần phải tăng cường kiểm soát chất nông sản.

  • Thanh Hóa tạm giữ 4,5 tấn cá khoai không rõ nguồn gốc

    Thanh Hóa tạm giữ 4,5 tấn cá khoai không rõ nguồn gốc

    Cơ quan chức năng tỉnh Thanh Hóa vừa tạm giữ 4,5 tấn cá khoai không rõ nguồn gốc xuất xứ hàng hóa, kiểm tra nhanh có chứa formol.

  • Thực phẩm khô: Nguy cơ ngộ độc cao

    Thực phẩm khô: Nguy cơ ngộ độc cao

    Thực phẩm khô nếu không được bảo quản đúng cách, dưới tác động của khí hậu nóng ẩm, lâu ngày sẽ dẫn đến việc hình thành nên nấm mốc, đây là một trong những nguy cơ tiềm ẩn ngộc độc thực phẩm.

  • Những biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm môi trường trong chế biến thủy sản

    Những biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm môi trường trong chế biến thủy sản

    Những năm qua, ngành thủy sản Việt Nam đã phát triển, tạo ra nhiều sản phẩm, hàng hóa xuất khẩu có giá trị kinh tế. Tuy nhiên, hoạt động sản xuất này đang ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng môi trường, đòi hỏi các ngành chức năng, địa phương cần có các giải pháp bảo vệ môi trường nhằm phát triển ngành thủy sản bền vững.

  • Tích cực tuyên truyền phòng chống ngộ độc thực phẩm cho đồng bào dân tộc miền núi

    Tích cực tuyên truyền phòng chống ngộ độc thực phẩm cho đồng bào dân tộc miền núi

    Không chỉ ngộ độc từ thực phẩm hay hoa quả từ thiên nhiên, nấm độc mỗi năm cũng đã cướp đi sinh mạng của nhiều người, chủ yếu là người đồng bào dân tộc thiểu số. Cần chủ động tuyên truyền các biện pháp đề phòng tích cực, phát hiện sớm, xử trí kịp thời, không để xảy ra những vụ ngộ độc nghiêm trọng.

  • Kiểm soát an toàn vệ sinh thực phẩm từ các cơ sở giết mổ

    Kiểm soát an toàn vệ sinh thực phẩm từ các cơ sở giết mổ

    Nhu cầu tiêu thụ thịt gia súc, gia cầm trong bữa ăn hàng ngày là rất lớn, do đó người tiêu dùng khi mua thực phẩm tại các chợ truyền thống, chỉ còn biết trông chờ vào “cái tâm” của người bán hàng, với hy vọng thực phẩm được giết mổ ở những cơ sở bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm. Nếu không có những biện pháp quản lý, kiểm tra từ các cơ sở giết mổ (CSGM) thì nguy cơ mất an toàn vệ sinh thực phẩm là hiện hữu.

  • Thanh Hóa thí điểm “Phiên chợ thực phẩm an toàn”

    Thanh Hóa thí điểm “Phiên chợ thực phẩm an toàn”

    Mới đây, tỉnh Thanh Hóa đã ban hành kế hoạch Tổ chức thí điểm “Phiên chợ thực phẩm an toàn” trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá, giai đoạn 2023 - 2025.

  • Liên kết chuỗi an toàn thực phẩm để bảo vệ sức khỏe người dân

    Liên kết chuỗi an toàn thực phẩm để bảo vệ sức khỏe người dân

    Liên kết chuỗi sản xuất, cung ứng, chế biến, tiêu thụ nông sản, thịt gia súc, gia cầm…không những mang lại nhiều lợi ích cho người nông dân, doanh nghiệp mà còn mang lại sự an toàn sức khỏe cho người tiêu dùng.

  • Làm gì để người tiêu dùng an tâm trong dịp Tết Trung thu?

    Làm gì để người tiêu dùng an tâm trong dịp Tết Trung thu?

    Tết Trung thu đang đến gần, nhu cầu sử dụng và tiêu thụ bánh nướng, bánh dẻo ngày một tăng cao. Làm gì để người tiêu dùng an tâm sử dụng và sức khỏe được bảo vệ, là câu hỏi cho các ngành và các cơ quan chức năng.

  • “An toàn thực phẩm vì sự phát triển” cần cả xã hội vào cuộc

    “An toàn thực phẩm vì sự phát triển” cần cả xã hội vào cuộc

    Hiện nay, Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn), Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội và Dự án “An toàn thực phẩm vì sự phát triển”. Nhưng, để thành công phải cần ý thức về an toàn thực phẩm từ những cơ sở, trang trại trồng rau và của toàn xã hội.

  • An toàn bếp ăn tập thể “chuyện không bao giờ cũ”

    An toàn bếp ăn tập thể “chuyện không bao giờ cũ”

    Năm học mới đã bắt đầu, ngoài chuyện chăm lo cho con mình đủ điều kiện để học tập, phụ huynh học sinh và toàn xã hội lại phải căng mình lo đến sự an toàn về sức khỏe của học sinh. Bởi nguy cơ đến từ những bữa ăn tập thể bán trú tại trường, câu chuyện về “an toàn bếp ăn tập thể” không bao giờ cũ.

  • Người tiêu dùng lưu ý khi lựa chọn bánh Trung thu

    Người tiêu dùng lưu ý khi lựa chọn bánh Trung thu

    Mùa Trung thu đang đến gần, các hãng bánh nổi tiếng cũng như gia truyền đang bày bán các loại bánh Trung thu, phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của mọi người. Mặc dù đã khuyến cáo, nhưng khi mua bánh, người tiêu dùng cần chú ý khi lựa chọn để bảo đảm an toàn cho sức khỏe của mình và người thân.

  • Phát hiện hơn 4.600 chiếc bánh Trung thu nhập lậu

    Phát hiện hơn 4.600 chiếc bánh Trung thu nhập lậu

    Mới đây, Đội Quản lý thị trường số 22 (Cục Quản lý thị trường Hà Nội) phát hiện, bắt giữ hơn 4.600 chiếc bánh Trung thu nhập lậu. Điều này cho thấy nạn buôn bán, vận chuyển bánh Trung thu không rõ nguồn gốc xuất xứ bắt đầu gia tăng. Lực lượng chức năng cần phải tăng cường kiểm tra, kiểm soát để mùa Trung thu năm nay an toàn.

  • Tăng cường bảo đảm an toàn thực phẩm Tết Trung thu năm 2023

    Tăng cường bảo đảm an toàn thực phẩm Tết Trung thu năm 2023

    Khi kinh tế - xã hội phát triển nhu cầu được “ăn ngon, mặc đẹp” tăng lên, nhất là vào những dịp lễ, tết cổ truyền như Tết Nguyên đán, Tết Trung thu… là dịp để các tổ chức, cá nhân đưa thực phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ ra thị trường tiêu thụ, gây mất an toàn vệ sinh thực phẩm và sức khỏe của người dân.

Top