Kinh tế nông thôn
Kinh tế nông thôn
Thứ hai, ngày 20 tháng 5 năm 2024  

Nhiều hệ lụy khi tăng nóng diện tích sầu riêng

19/05/2024 13:49

Thời gian qua, do giá sầu riêng tăng cao cho nên nhiều địa phương đã mở rộng diện tích sản xuất loại cây trồng này. Việc tăng nóng diện tích cây sầu riêng nguy cơ dẫn đến nhiều hệ lụy khó lường khi thị trường tiêu thụ hẹp và sự cạnh tranh trực tiếp từ các nước khác trong khu vực Đông Nam Á.

  • Sầu riêng đáp ứng yêu cầu của thị trường nhập khẩu

    Sầu riêng đáp ứng yêu cầu của thị trường nhập khẩu

    Sầu riêng đang được xem là cây ăn quả phát triển “nóng” ở Việt Nam nói chung và khu vực Nam Bộ nói riêng sau sự kiện Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam và Tổng cục Hải quan Trung Quốc ký Nghị định thư về yêu cầu kiểm dịch thực vật đối với trái sầu riêng xuất khẩu từ Việt Nam sang Trung Quốc vào ngày 11/7/2022.

  • Kỳ vọng nâng giá trị tôm càng xanh

    Kỳ vọng nâng giá trị tôm càng xanh

    Ðầu tháng 4 vừa qua, Trường Thuỷ sản (Trường Ðại học Cần Thơ) tổ chức Hội thảo, tập huấn về quy trình gây mê tôm càng xanh và chế biến sản phẩm từ tôm càng xanh tại Cà Mau, trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ (KH&CN) cấp tỉnh: “Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ bảo quản, chế biến sau thu hoạch nâng cao giá trị tôm càng xanh tại tỉnh Cà Mau” do PGS.TS Lê Thị Minh Thuỷ làm chủ nhiệm, cơ quan chủ quản là Sở KH&CN tỉnh Cà Mau.

  • Để xuất khẩu rau đạt 1,5 tỷ USD (Bài 3): Những mô hình hay và kiến nghị

    Để xuất khẩu rau đạt 1,5 tỷ USD (Bài 3): Những mô hình hay và kiến nghị

    Thực hiện chủ trương tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao chất lượng, an toàn thực phẩm và giá trị gia tăng nhằm phát triển bền vững, trên địa bàn cả nước đã xuất hiện nhiều mô hình sản xuất rau an toàn, tập trung, cánh đồng rau mẫu lớn...

  • Bạc Liêu gỡ khó cho mô hình nuôi tôm ứng dụng công nghệ cao

    Bạc Liêu gỡ khó cho mô hình nuôi tôm ứng dụng công nghệ cao

    Những năm qua, thủy sản được xác định là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh Bạc Liêu và có những đóng góp rất quan trọng vào tăng trưởng kinh tế. Trong đó, mô hình nuôi tôm ứng dụng công nghệ cao (UDCNC) đã phát triển vượt bậc và có vai trò dẫn dắt đối với sự phát triển của ngành tôm. Tuy nhiên, mô hình này vẫn còn đối diện nhiều khó khăn, thách thức trên con đường mở rộng.

  • Bảo hiểm nông nghiệp: Làm gì để tăng độ phủ?

    Bảo hiểm nông nghiệp: Làm gì để tăng độ phủ?

    Nhận thấy sự cần thiết của việc tham gia bảo hiểm nông nghiệp, Nhà nước cũng có chính sách hỗ trợ nông dân mua bảo hiểm nông nghiệp, tuy nhiên, tâm lý người dân vẫn chần chừ. Hiện có ít DN tham gia bảo hiểm nông nghiệp vì tính chất rủi ro cao.

  • Chuyển đổi sản xuất nông nghiệp bền vững ở Tây Nam Bộ- Bài 2: Chất lượng cao, phát thải thấp, gắn với chuỗi ngành hàng

    Chuyển đổi sản xuất nông nghiệp bền vững ở Tây Nam Bộ- Bài 2: Chất lượng cao, phát thải thấp, gắn với chuỗi ngành hàng

    Để ứng phó hiệu quả biến đổi khí hậu, thời gian gần đây, nhiều địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long đã triển khai một số chương trình hành động về nông nghiệp thông minh. Sản xuất lúa hướng đến chất lượng cao, phát thải thấp; các nông sản được tạo thành chuỗi ngành hàng.

  • Chuyển đổi sản xuất nông nghiệp bền vững ở Tây Nam Bộ - Bài 1: Sản xuất phù hợp thời tiết

    Chuyển đổi sản xuất nông nghiệp bền vững ở Tây Nam Bộ - Bài 1: Sản xuất phù hợp thời tiết

    Vùng Ðồng bằng sông Cửu Long giữ vai trò quan trọng trong sản xuất và an ninh lương thực của nước ta. Tuy nhiên, khu vực này đang chịu nhiều tác động bất lợi từ các hình thái của biến đổi khí hậu. Người nông dân đã thay đổi linh hoạt phương thức sản xuất, tăng hiệu quả canh tác…

  • Phát triển nguồn gen dược liệu na rừng tại các tỉnh Bắc Trung Bộ

    Phát triển nguồn gen dược liệu na rừng tại các tỉnh Bắc Trung Bộ

    Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa đã triển khai dự án khoa học “Nghiên cứu khai thác và phát triển nguồn gen dược liệu na rừng tại các tỉnh Bắc Trung Bộ (2019-2024)" nhằm xác định hiện trạng, đa dạng di truyền và giá trị sử dụng của nguồn gen, từ đó tìm ra giải pháp bảo tồn, phát triển loài cây dược liệu quý.

  • Để xuất khẩu rau đạt 1,5 tỷ USD (Bài 2): Mục tiêu và những rào cản

    Để xuất khẩu rau đạt 1,5 tỷ USD (Bài 2): Mục tiêu và những rào cản

    Theo Đề án phát triển các vùng sản xuất rau an toàn, tập trung, bảo đảm truy xuất nguồn gốc gắn với chế biến và thị trường tiêu thụ đến năm 2030, giá trị kim ngạch xuất khẩu rau đạt khoảng 1,0-1,5 tỷ USD.

  • Kỹ sư “hai lúa” có những sáng chế nông nghiệp để đời

    Kỹ sư “hai lúa” có những sáng chế nông nghiệp để đời

    Xuất thân là nông dân, chưa được đào tạo qua bất kỳ trường lớp nào, nhưng kỹ sư “hai lúa” Phạm Văn Bình đã sáng chế nhiều máy nông nghiệp thiết thực, hiệu quả.

  • Tàu cá 67: Ngư dân gặp “sóng”

    Tàu cá 67: Ngư dân gặp “sóng”

    Sau nhiều năm thực hiện Nghị định 67 về hỗ trợ ngư dân vươn khơi bám biển, do nhiều nguyên nhân khác nhau, các tàu cá làm ăn thua lỗ, dẫn đến cảnh nợ nần. Đâu là giải pháp để ngư dân được vươn khơi bám biển?

  • Hà Nội gỡ “điểm nghẽn” cho nông nghiệp hữu cơ

    Hà Nội gỡ “điểm nghẽn” cho nông nghiệp hữu cơ

    Hà Nội là địa phương có tiềm năng phát triển nông nghiệp hữu cơ và đã có một số hợp tác xã, doanh nghiệp sản xuất theo phương thức này, cho giá trị kinh tế cao, song diện tích vẫn còn khiêm tốn và chỉ dừng lại ở mô hình.

  • Hà Tĩnh tìm giải pháp khai thác, quảng bá nhung hươu Hương Sơn

    Hà Tĩnh tìm giải pháp khai thác, quảng bá nhung hươu Hương Sơn

    Hà Tĩnh sẽ nghiên cứu các giải pháp nhằm phát triển bền vững sản phẩm nhung hươu, hướng tới xây dựng thành sản phẩm quốc gia.

  • Tiết kiệm chi phí từ mô hình nuôi tôm tuần hoàn nước

    Tiết kiệm chi phí từ mô hình nuôi tôm tuần hoàn nước

    Theo Chi cục Thủy sản tỉnh Bạc Liêu, mô hình nuôi tôm theo hướng tuần hoàn khép kín vừa tiết kiệm nước, vừa không xả thải ra kênh rạch làm ô nhiễm môi trường. Mô hình này rất phù hợp với các hộ nuôi tôm cách xa kênh trục, việc lấy nước nuôi tôm gặp khó khăn.

  • Nghiên cứu thiết lập Khu bảo tồn biển khu vực xã Tam Hải

    Nghiên cứu thiết lập Khu bảo tồn biển khu vực xã Tam Hải

    Hội thảo khoa học “Nghiên cứu đa dạng sinh học khu vực biển ven bờ xã Tam Hải, Núi Thành, Quảng Nam” nhằm tiếp thu ý kiến của các chuyên gia, cán bộ chuyên môn, nhà quản lý; qua đó giúp cơ quan chủ trì tiếp tục hoàn thiện kết quả nghiên cứu của đề tài hướng tới chuyển giao, ứng dụng hiệu quả trong thực tiễn.

Top