Kinh tế nông thôn
Kinh tế nông thôn
Thứ hai, ngày 20 tháng 5 năm 2024  
  • Tăng cường các giống lúa chịu hạn, mặn

    Tăng cường các giống lúa chịu hạn, mặn

    Cũng như các địa phương trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, Cà Mau đang phải đối mặt với tình hình hạn hán và xâm nhập mặn nghiêm trọng. Để ứng phó với tình trạng này, việc tăng cường khảo nghiệm các giống lúa mới thích ứng với biến đổi khí hậu là đòi hỏi bức thiết.

  • Làm giàu từ tự lai giống gà ta

    Làm giàu từ tự lai giống gà ta

    Hơn 4 năm nay, anh Nguyễn Công Chức, ở thôn Phú Nhuận 3, xã Duy Tân (Duy Xuyên - Quảng Nam) đã tự phối giống gà ta lai, làm lò ấp trứng, đạt lợi nhuận cả trăm triệu đồng.

  • Để khôi phục nhanh đàn gia súc sau rét đậm, rét hại: Cải tạo lại đồng cỏ cần được quan tâm

    Để khôi phục nhanh đàn gia súc sau rét đậm, rét hại: Cải tạo lại đồng cỏ cần được quan tâm

    Theo thống kê, từ ngày 22/01- 18/02/2016, tổng đàn gia súc bị thiệt hại do rét đậm, rét hại  trên địa bàn các tỉnh trung du, miền núi phía Bắc và Bắc Trung Bộ lên tới 23.555 con, trong đó có 10.392 con trâu, nghé; 4.950 con bò, bê và 8.213 con gia súc khác. Hiện, công tác khôi phục đàn gia súc, phát triển đồng cỏ sau rét đang được các địa phương đặc biệt quan tâm.

  • HLV Thái Bình: Đẩy mạnh thành lập câu lạc bộ chuyên ngành VAC

    HLV Thái Bình: Đẩy mạnh thành lập câu lạc bộ chuyên ngành VAC

    Năm 2015, Hội Làm vườn (HLV) tỉnh Thái Bình đã phát triển được 51 câu lạc bộ (CLB) chuyên ngành VAC (tăng 2 CLB so với 2014) để liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị, nâng cao chất lượng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Đây là hướng đi tất yếu khi Việt Nam tham gia TPP (Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương) và Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) chính thức hoạt động.

  • Chương trình Giảm lượng giống gieo sạ ở ĐBSCL: Tiết kiệm 4.500 tỷ đồng/năm

    Chương trình Giảm lượng giống gieo sạ ở ĐBSCL: Tiết kiệm 4.500 tỷ đồng/năm

    Bộ Nông nghiệp và PTNT vừa phát động chương trình giảm lượng hạt giống lúa gieo sạ/ha ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) với mục tiêu đến năm 2020, lượng hạt giống gieo sạ trung bình toàn vùng chỉ còn 80kg/ha...

  • Cây chịu hạn, mặn: Giải pháp cần ưu tiên

    Cây chịu hạn, mặn: Giải pháp cần ưu tiên

    Hạn hán, xâm nhập mặn đang đe dọa nghiêm trọng đến cuộc sống sinh hoạt và sản xuất của người dân ĐBSCL. Vì vậy, việc tìm giải pháp chuyển đổi cơ cấu cây trồng - vật nuôi để ứng phó với tình trạng này là một đòi hỏi bức thiết.

  • Đạp Thanh phát huy mô hình kinh tế vườn đồi

    Đạp Thanh phát huy mô hình kinh tế vườn đồi

    Đạp Thanh là xã miền núi khó khăn của huyện Ba Chẽ (Quảng Ninh) với diện tích tự nhiên khá rộng (gần 92km2). Đây là tiềm năng lớn để xã phát triển các mô hình kinh tế vườn đồi.

  • Những khu vườn xuân ở Hương Giang

    Những khu vườn xuân ở Hương Giang

    Những năm qua, phong trào làm vườn ở xã Hương Giang (Nam Đông, Thừa Thiên - Huế) được quan tâm đầu tư. Đảng ủy, HĐND, UBND xã ban hành nhiều chủ trương, nghị quyết, kế hoạch, chương trình trọng điểm phát triển kinh tế vườn, trong đó Hội Nông dân, Hội Làm vườn và đội ngũ cốt cán chịu trách nhiệm triển khai, tổ chức, vận động nông dân thực hiện.

  • Thu 130 triệu đồng/năm từ trang trại tổng hợp ở Lục Yên

    Thu 130 triệu đồng/năm từ trang trại tổng hợp ở Lục Yên

    Với mô hình trang trại tổng hợp, ông Ngọc Miên ở thôn Hin Lò, xã Yên Thắng (Lục Yên - Yên Bái) có thu nhập 130 triệu đồng/năm.

  • Sẵn sàng cho vụ xuân 2016

    Sẵn sàng cho vụ xuân 2016

    Vụ xuân năm 2016 được dự báo có nền nhiệt độ ấm, rét đậm và rét hại có khả năng xảy ra một số đợt nhưng không kéo dài. Đ­ể bảo đảm mục tiêu kế hoạch, thời điểm này ngành nông nghiệp các địa phương và nông dân đang tích cực chuẩn bị các phương án và giải pháp để giành vụ xuân thắng lợi.

  • Tuyên Quang: Ưu tiên phát triển kinh tế trang trại

    Tuyên Quang: Ưu tiên phát triển kinh tế trang trại

    Thời gian qua, Tuyên Quang đã có nhiều cơ chế, chính sách khuyến khích kinh tế trang trại phát triển như: hỗ trợ kinh phí xây dựng nhãn hiệu, đăng ký chất lượng sản phẩm, cấp chứng nhận sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP. Đặc biệt, chủ trang trại được vay tối đa 500 triệu đồng và được hỗ trợ 50% lãi suất tiền vay vốn.

  • Chuyển đổi mô hình VAC để chủ động hội nhập

    Chuyển đổi mô hình VAC để chủ động hội nhập

    Trải qua 30 năm hình thành và phát triển, Hội Làm vườn (HLV) Việt Nam với mô hình kinh tế VAC đã có những bước tiến đáng kể. Từ những mảnh vườn, khu chuồng nhỏ để cải thiện bữa ăn gia đình, mô hình kinh tế VAC dần phát triển theo hướng hàng hóa, quy mô lớn, phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Tuy nhiên, theo GS.TS. Ngô Thế Dân, Chủ tịch Trung ương HLV Việt Nam, trong bối cảnh hội nhập, mô hình này cũng cần có sự chuyển dịch hợp lý.

  • Đổi mới công tác khuyến nông: Thắp sáng hơn đổ đầy

    Đổi mới công tác khuyến nông: Thắp sáng hơn đổ đầy

    Năm 2016, dựa trên nhiệm vụ tái cơ cấu ngành nông nghiệp đang được triển khai thực hiện mạnh mẽ ở các địa phương, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia (TTKNQG) xác định sẽ đổi mới công tác khuyến nông theo hướng bám sát chiến lược của ngành, gắn với định hướng tái cơ cấu và chương trình xây dựng nông thôn mới.

  • Xây dựng khu nuôi trồng thủy sản ứng dụng công nghệ cao ở Bạc Liêu: Xu thế tất yếu

    Xây dựng khu nuôi trồng thủy sản ứng dụng công nghệ cao ở Bạc Liêu: Xu thế tất yếu

    Bạc Liêu cơ bản là tỉnh nông nghiệp, tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp, trong đó nuôi trồng và đánh bắt thủy sản đóng vai trò quan trọng. Đánh giá được tầm quan trọng và thế mạnh nuôi trồng thủy sản đối với sự phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh, năm 2012, UBND tỉnh Bạc Liêu đã phê quyệt Quy hoạch phát triển sản xuất nông, lâm, diêm nghiệp và thủy sản tỉnh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 với mục tiêu cụ thể là chuyển dịch cơ cấu tổng sản phẩm nội ngành nông, lâm, thủy sản theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành thủy sản đến năm 2020 đạt 80,54%, định hướng đến năm 2030 đạt 81,55%.

  • Năm 2015, Lâm Bình: Vượt nhiều chỉ tiêu kinh tế

    Năm 2015, Lâm Bình: Vượt nhiều chỉ tiêu kinh tế

    Là huyện miền núi, điều kiện phát triển kinh tế còn nhiều khó khăn nhưng nhờ sự lãnh, chỉ đạo sát sao của Huyện ủy, HĐND, UBND huyện, cùng sự nỗ lực của các cơ quan, đơn vị và nhân dân, năm 2015, tình hình kinh tế - xã hội của Lâm Bình (Tuyên Quang) có những chuyển biến tích cực. Một số chỉ tiêu kinh tế đạt và vượt kế hoạch; an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn được giữ vững.

Top