Kinh tế nông thôn
Kinh tế nông thôn
Thứ bảy, ngày 1 tháng 6 năm 2024  
  • Bệnh hại vải thiều cuối vụ và biện pháp phòng trừ

    Bệnh hại vải thiều cuối vụ và biện pháp phòng trừ

    Thời tiết tháng 6 nắng nóng, mưa nhiều, thuận lợi cho một số nấm bệnh phát sinh gây hại trên quả vải thiều, nếu không phòng trừ tốt sẽ giảm năng suất, chất lượng, khó tiêu thụ, giá bán và thu nhập của người trồng vải thấp.

  • Triệu Phong mở rộng vùng chuyên canh rau an toàn

    Triệu Phong mở rộng vùng chuyên canh rau an toàn

    Thực hiện chủ trương chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp, nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích, những năm qua, huyện Triệu Phong (Quảng Trị) khuyến khích mở rộng vùng rau chuyên canh theo hướng hàng hóa, nhằm tăng thêm thu nhập cho người dân.

  • Đắk Lắk: Mô hình cà phê trồng xen cây ăn trái đem lại hiệu quả kinh tế cao

    Đắk Lắk: Mô hình cà phê trồng xen cây ăn trái đem lại hiệu quả kinh tế cao

    Những năm gần đây, người dân trên địa bàn xã Ea K’Pam, huyện Cư M’Gar (Đắk Lắk) đã mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng nhằm tăng năng suất và thu nhập. Trong đó, việc áp dụng mô hình trồng cây cà phê xen canh với các loại cây ăn trái đã giúp nhiều hộ cải thiện đời sống.

  • Lâm Đồng: Phát triển chăn nuôi GAHP

    Lâm Đồng: Phát triển chăn nuôi GAHP

    Dự án cạnh tranh ngành chăn nuôi và an toàn thực phẩm Lâm Đồng (Lifsap Lâm Đồng) đã phối hợp với chính quyền các huyện Đức Trọng, Lâm Hà, Di Linh và Bảo Lâm tham vấn, lựa chọn 800/1.000 hộ để triển khai mô hình chăn nuôi GAHP (quy trình thực hành chăn nuôi tốt cấp nông hộ) tại 10 xã, thị trấn trực thuộc. Kết quả không chỉ thay đổi nhận thức và hành vi chăn nuôi theo hướng an toàn mà còn nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế cho nông dân trên địa bàn.

  • Nông dân Lục Yên được mùa lúa xuân

    Nông dân Lục Yên được mùa lúa xuân

    Cuối tháng 5, đầu tháng 6, diện tích lúa xuân ở Lục Yên (Yên Bái) bắt đầu chín rộ. Thời điểm này, bà con nông dân đang tập trung thu hoạch lúa với phương châm “xanh nhà hơn già đồng” để tránh mưa bão.

  • Tưới tiết kiệm, một lựa chọn cho Tây Nguyên

    Tưới tiết kiệm, một lựa chọn cho Tây Nguyên

    Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng diễn biến phức tạp như hiện nay, việc tìm phương thức canh tác phù hợp là rất quan trọng. Với vùng thường xuyên phải đối mặt với khô hạn như Tây Nguyên, áp dụng biện pháp tưới tiết kiệm được coi là hợp lý.

  • Làng nghề truyền thống xóm 5: Mô hình cần nhân rộng

    Làng nghề truyền thống xóm 5: Mô hình cần nhân rộng

    Làng nghề chè truyền thống xóm 5, thị trấn Sông Cầu (Đồng Hỷ - Thái Nguyên) có 92ha chè các loại, trong đó 9,3ha đã được cấp chứng nhận VietGAP. Tháng 3/ 2012, xóm được công nhận là làng nghề chè truyền thống cấp tỉnh; tháng 11/2014 được Hiệp hội Làng nghề Việt Nam tặng bằng vinh danh là làng nghề tiêu biểu.

  • Nuôi tôm đa dạng hóa theo hướng an toàn sinh học

    Nuôi tôm đa dạng hóa theo hướng an toàn sinh học

    Thực hiện hợp đồng Dự án nguồn lợi ven biển vì sự phát triển bền vững (CRSD) năm 2016, từ đầu tháng 3/2016, Trung tâm Khuyến nông Bình Định đã tiến hành triển khai các mô hình nuôi tôm đa dạng hóa theo hướng an toàn sinh học áp dụng VietGAP.

  • Vài kỹ thuật khôi phục vườn cà phê sau hạn hán

    Vài kỹ thuật khôi phục vườn cà phê sau hạn hán

    Đợt hạn hán khốc liệt nhất chưa từng có từ trước đến nay đã khiến 110.766ha cây công nghiệp, cây ăn quả trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên bị ảnh hưởng nặng nề, trong đó mất trắng 7.586ha. Hiện, việc khôi phục diện tích cây trồng, đặc biệt là cà phê, đang được các địa phương chú trọng.

  • Tuyên Quang: Áp dụng kỹ thuật thụ tinh nhân tạo kết hợp thú y cộng đồng

    Tuyên Quang: Áp dụng kỹ thuật thụ tinh nhân tạo kết hợp thú y cộng đồng

    Trung tâm Khuyến nông Quốc gia vừa phối hợp với Trung tâm Khuyến nông Tuyên Quang, Trạm Khuyến nông Yên Sơn triển khai thực hiện mô hình áp dụng kỹ thuật thụ tinh nhân tạo kết hợp thú y cộng đồng nhằm phát triển chăn nuôi lợn theo hướng  VietGAP trong nông hộ.

  • Nông dân Phú An thu nhập cao từ trồng rau theo tiêu chuẩn VietGAP

    Nông dân Phú An thu nhập cao từ trồng rau theo tiêu chuẩn VietGAP

    Do yêu cầu ngày càng cao của thị trường tiêu dùng về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, ngày 15/01/2009, dưới sự chỉ đạo của Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội, HTX nông nghiệp Phú An (xã Thanh Đa, huyện Phúc Thọ) đã phối hợp với Chi cục Bảo vệ thực vật triển khai xây dựng mô hình sản xuất rau sạch theo tiêu chuẩn VietGAP.

  • Thu nhập cao từ nuôi cá sạch

    Thu nhập cao từ nuôi cá sạch

    Hà Nội đang triển khai mô hình nuôi thủy sản theo hướng an toàn thực phẩm (ATTP) tại 9 quận, huyện, thị xã trên địa bàn thành phố, bước đầu đạt được nhiều kết quả nổi bật, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nông dân.

  • Sơn Đà: Sản xuất dưa chuột an toàn từ ý thức người dân

    Sơn Đà: Sản xuất dưa chuột an toàn từ ý thức người dân

    Thực hiện kế hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng, xã Sơn Đà (Ba Vì – Hà Nội) đã triển khai công tác dồn điền đổi thửa, quy hoạch vùng trồng dưa chuột an toàn với diện tích 47ha. Là loại cây truyền thống, người dân có kinh nghiệm, lại phù hợp với thổ nhưỡng nên dưa chuột trở thành giống cây trồng chủ đạo đem hiệu quả kinh tế cho nhiều người dân trong xã.

  • Thanh Trì: Tiếp tục nâng cao ý thức người nuôi thủy sản

    Thanh Trì: Tiếp tục nâng cao ý thức người nuôi thủy sản

    Huyện Thanh Trì (Hà Nội) nằm trong vùng trũng có nhiều ao, hồ, đầm phá, rất thích hợp với việc nuôi trồng thủy sản; đầu ra khá thuận lợi. Xác định được như vậy nên người dân ở đây luôn nâng cao ý thức trong nuôi trồng, bảo vệ và phát triển nguồn lợi được thiên nhiên ưu đãi này.

  • Những mô hình thâm canh cà phê bền vững

    Những mô hình thâm canh cà phê bền vững

    Từ năm 2014, Viện Khoa học kỹ thuật nông - lâm nghiệp Tây Nguyên chủ trì và thực hiện dự án khuyến nông Trung ương: “Xây dựng mô hình thâm canh tổng hợp cà phê đạt hiệu quả, bền vững và được chứng nhận tại Tây Nguyên”. Sau 2 năm, hiệu quả của dự án đã bắt đầu lan tỏa.

Top