Kinh tế nông thôn
Kinh tế nông thôn
Thứ năm, ngày 9 tháng 5 năm 2024  
  • 8 giải pháp ứng phó với hạn hán vụ xuân 2016 của Nghệ An

    8 giải pháp ứng phó với hạn hán vụ xuân 2016 của Nghệ An

    Ở Nghệ An, vụ xuân là vụ sản xuất chính trong năm với khoảng trên 88.000ha lúa, 23.000ha lạc, 17.000ha ngô, 24.000ha mía và một số loại cây trồng khác. Tuy nhiên, vụ xuân năm nay, dự báo hạn hán diễn ra gay gắt, có nguy cơ đe dọa đến sản xuất.

  • Hưng Yên chủ động sản xuất lúa xuân

    Hưng Yên chủ động sản xuất lúa xuân

    Vụ lúa xuân 2016, tỉnh Hưng Yên có kế hoạch gieo cấy 37.500ha; phấn đấu năng suất đạt 65 - 66 tạ/ha, trong đó, lúa xuân muộn chiếm 100%, lúa chất lượng cao đạt  62 - 65% diện tích gieo cấy. Toàn tỉnh dự kiến sản xuất lúa theo mô hình “Cánh đồng sản xuất tập trung, quy mô lớn” khoảng 500ha, đồng thời chuyển đổi 1.120ha đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng cây lâu năm và kết hợp chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản.

  • Đông Vĩnh chủ động sản xuất vụ đông đón Tết

    Đông Vĩnh chủ động sản xuất vụ đông đón Tết

    Đông Vĩnh (TP. Vinh - Nghệ An) tuy đã là đơn vị cấp phường nhưng diện tích đất nông nghiệp vẫn chiếm tới 60-70%, lao động nông nghiệp chiếm 60% dân số. Theo đó, 50% đất nông nghiệp dành để nuôi trồng thủy sản, còn lại là sản xuất 2 vụ lúa và rau màu  vụ đông.

  • Hà Giang: Phát triển đàn ngựa theo hướng hàng hóa

    Hà Giang: Phát triển đàn ngựa theo hướng hàng hóa

    Quản Bạ là một trong 4 huyện thuộc vùng cao nguyên đá của Hà Giang (gồm Mèo Vạc, Đồng Văn, Yên Minh và Quản Bạ). Địa hình chủ yếu là núi đá, khí hậu vô cùng khắc nghiệt. Vì vậy, trong định hướng phát triển nông nghiệp, huyện ưu tiên cho các mô hình chăn nuôi gia súc hàng hóa (chủ yếu là chăn nuôi trâu, bò, ngựa và dê).

  • Phân hữu cơ sinh học VINAXANH hiệu quả trên cây thanh long

    Phân hữu cơ sinh học VINAXANH hiệu quả trên cây thanh long

    Công ty Nông nghiệp Xanh Việt Nam (thuộc Hội làm vườn Việt Nam) đã hỗ trợ một số hộ dân tại các huyện Hàm Thuận Bắc, Hàm Thuận Nam (Bình Thuận) triển khai mô hình ứng dụng phân bón hữu cơ sinh học VINAXANH trên cây thanh long.

  • Liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp ở Bắc Kạn: Còn nhiều trăn trở

    Liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp ở Bắc Kạn: Còn nhiều trăn trở

    Thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững, các địa phương và ngành chức năng đã triển khai nhiều hoạt động, trong đó đặc biệt quan tâm đến vấn đề liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp. Thực tế triển khai thấy, các bên tham gia (Nhà nước, doanh nghiệp, nông dân) đang gặp nhiều khó khăn, chưa có được tiếng nói chung, còn nhiều điều trăn trở cần được quan tâm, giải quyết. Ghi nhận tại Bắc Kạn.

  • Cao Bằng: Thâm canh tổng hợp cây mía phục vụ chế biến đường công nghiệp

    Cao Bằng: Thâm canh tổng hợp cây mía phục vụ chế biến đường công nghiệp

    Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư Cao Bằng vừa phối hợp với UBND thị trấn Hòa Thuận và UBND xã Đại Sơn (huyện Phục Hòa) tổ chức hội thảo đầu bờ dự án “Xây dựng mô hình sản xuất thâm canh tổng hợp cho cây mía phục vụ chế biến đường công nghiệp”.

  • Nuôi cá tầm trong lồng lợi nhuận gần 2,5 triệu đồng/m3

    Nuôi cá tầm trong lồng lợi nhuận gần 2,5 triệu đồng/m3

    Trung tâm Khuyến nông Hòa Bình vừa tổ chức tổng kết mô hình khuyến nông “Nuôi cá tầm trong lồng” quy mô 100m3/lồng tại xã Hiền Lương, huyện Đà Bắc.

  • Ngô nếp CX247 cho năng suất cao

    Ngô nếp CX247 cho năng suất cao

    Ứng dụng công nghệ sinh học, công nghệ cao trong lĩnh vực nông nghiệp được coi là giải pháp đột phá, chìa khóa thành công để xây dựng nền nông nghiệp phát triển toàn diện, bền vững theo hướng hiện đại, và cũng là xu hướng tất yếu của nền nông nghiệp Việt Nam trong thời kỳ hội nhập.

  • Phòng chống rét cho gia súc, gia cầm ở Quảng Ninh: Người dân đã chủ động

    Phòng chống rét cho gia súc, gia cầm ở Quảng Ninh: Người dân đã chủ động

    Mùa đông năm nay đến muộn hơn so với mọi năm, song diễn biến thời tiết có nhiều bất thường, ảnh hưởng đến chăn nuôi gia súc, gia cầm. Nhằm bảo vệ đàn vật nuôi, bên cạnh sự chỉ đạo, tuyên truyền, hướng dẫn kỹ thuật của các ngành chức năng thì người chăn nuôi cũng đã biết chủ động triển khai các biện pháp phòng chống đói, rét cho đàn vật nuôi khi thời tiết lạnh.

  • Hanvet sản xuất được vắc-xin tai xanh: Tín hiệu vui

    Hanvet sản xuất được vắc-xin tai xanh: Tín hiệu vui

    Trước đây, cả 3 loại vắc-xin cúm gia cầm, lở mồm long móng, tai xanh (PRRS) đều phải nhập khẩu. Nay Việt Nam lần đầu tiên tự sản xuất được vắc-xin tai xanh, mở ra ngưỡng cửa mới cho ngành thú y, không chỉ giúp giảm nhập khẩu loại vắc-xin này mà còn hướng tới xuất khẩu.

  • Sử dụng đạm hạt xanh UREA N46TE: Hiệu quả vượt trội

    Sử dụng đạm hạt xanh UREA N46TE: Hiệu quả vượt trội

    Trong canh tác nông nghiệp, việc bón thừa hay thiếu đạm (urê) đều ảnh hưởng xấu đến quá trình sinh trưởng, phát triển của cây trồng.

  • Nuôi heo, gà trên nền đệm lót sinh học: Đảm bảo hai lợi ích kinh tế và môi trường

    Nuôi heo, gà trên nền đệm lót sinh học: Đảm bảo hai lợi ích kinh tế và môi trường

    Kỹ thuật làm đệm lót sinh học không phức tạp, dễ thực hiện. Heo, gà khi nuôi trên nền đệm lót sinh học sinh trưởng, phát triển tốt và đặc biệt, chuồng nuôi không còn mùi hôi thối, không gây ô nhiễm môi trường.

  • Thanh Hóa: Trồng thâm canh cây đinh lăng

    Thanh Hóa: Trồng thâm canh cây đinh lăng

    Đinh lăng là một trong những loại cây dược liệu quý, được sử dụng ngày càng nhiều trong các sản phẩm Nam dược hay thực phẩm chức năng. Chính vì vậy, trong vài năm trở lại đây, mô hình trồng cây đinh lăng được nhiều nơi thực hiện và đem lại hiệu quả kinh tế cao.

  • Sử dụng phân bón có SiO2 cho đất lúa ngập mặn: Tăng năng suất và sản lượng

    Sử dụng phân bón có SiO2 cho đất lúa ngập mặn: Tăng năng suất và sản lượng

    Theo dự báo của Trung tâm Khí tượng thủy văn Trung ương, lượng mưa ở khu vực Tây Nguyên, Nam Bộ và Bình Thuận từ tháng 10/2015 đến 4/2016 có khả năng ở mức thấp hơn so với trung bình nhiều năm khoảng 20-40%. Mùa mưa ở các khu vực này cũng có khả năng kết thúc sớm.

Top