Kinh tế nông thôn
Kinh tế nông thôn
Thứ bảy, ngày 1 tháng 6 năm 2024  
  • Giải pháp ứng phó hạn hán ở Ninh Thuận: Xây dựng các vùng chuyên canh đặc thù

    Giải pháp ứng phó hạn hán ở Ninh Thuận: Xây dựng các vùng chuyên canh đặc thù

    Nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu, những năm qua, tỉnh Ninh Thuận tập trung đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp thông qua việc hình thành nhiều vùng chuyên canh phục vụ công nghiệp chế biến như các loại trái cây (táo, nho), vật nuôi (dê, cừu,…). Hướng đi này bước đầu khẳng định hiệu quả, nhất là trong bối cảnh hạn hán khốc liệt như hiện nay.

  • Đắk Nông: Hiệu quả của mô hình tưới nước tiết kiệm cho cây hồ tiêu

    Đắk Nông: Hiệu quả của mô hình tưới nước tiết kiệm cho cây hồ tiêu

    Nhiều năm nay, người dân huyện Cư Jút (Đắk Nông) tưới cho cây hồ tiêu bằng cách dùng máy bơm nước từ ao, hồ, sông, suối tưới theo từng trụ. Trước tình trạng hạn hán ngày càng khắc nghiệt như hiện nay, Trung tâm Khuyến nông tỉnh đã triển khai thí nghiệm mô hình tưới nước tiết kiệm trên cây hồ tiêu, bước đầu đem lại hiệu quả thiết thực.

  • Một giải pháp chống hạn ở Tây Nguyên: Xây dựng ao, hồ nhỏ

    Một giải pháp chống hạn ở Tây Nguyên: Xây dựng ao, hồ nhỏ

    Một trong những biện pháp cấp bách phòng chống hạn hán trên vùng nông nghiệp Lâm Đồng hiện nay là khẩn trương xây dựng, phát triển hệ thống ao, hồ nhỏ, nhằm từng bước hoàn thiện hệ thống thủy lợi trên địa bàn thôn, xã, qua đó nâng cao ý thức của người dân trong việc bảo vệ, giữ gìn và tiết kiệm nguồn nước tưới.

  • Kiên Giang: Hiệu quả mô hình nuôi thủy sản mặn lợ ven biển

    Kiên Giang: Hiệu quả mô hình nuôi thủy sản mặn lợ ven biển

    Năm 2015, Trung tâm Khuyến nông Kiên Giang đã triển khai 20 điểm trình diễn nuôi thủy sản mặn lợ ven biển dưới 4 dạng mô hình gồm: Nuôi tôm chân trắng mật độ 10 con/m2; nuôi tôm chân trắng mật độ 50 con/m2; nuôi nghêu và vọp thương phẩm.

  • Trồng dứa Queen cho thu nhập 70 - 100 triệu đồng/ha

    Trồng dứa Queen cho thu nhập 70 - 100 triệu đồng/ha

    Thời điểm này, nông dân trên địa bàn huyện Lục Nam, Tân Yên (Bắc Giang) đang vào mùa thu hoạch dứa Queen, năng suất ước đạt 16 - 25 tấn/ha, nông dân thu lãi từ 70 - 100 triệu đồng/ha.

  • Ngô nếp lai CX 247: Món quà cho Tây Nguyên

    Ngô nếp lai CX 247: Món quà cho Tây Nguyên

    Không tốn nhiều công chăm bón như một số giống cây trồng khác nhưng ngô (bắp) nếp lai CX 247 vẫn đem lại thu nhập khá. Giống ngô mới này thực sự trở thành món quà cho nông dân Tây Nguyên.

  • Trấn Yên mở rộng diện tích trồng tre Bát Độ

    Trấn Yên mở rộng diện tích trồng tre Bát Độ

    Trên địa bàn huyện Trấn Yên (Yên Bái) đang hình thành 3 vùng trồng tre Bát Độ tập trung với diện tích gần 1.600ha ở 10 xã, cho sản lượng măng bình quân trên 19.000 tấn/năm, giá trị thu nhập hơn 30 tỷ đồng.

  • Tăng cường các giống lúa chịu hạn, mặn

    Tăng cường các giống lúa chịu hạn, mặn

    Cũng như các địa phương trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, Cà Mau đang phải đối mặt với tình hình hạn hán và xâm nhập mặn nghiêm trọng. Để ứng phó với tình trạng này, việc tăng cường khảo nghiệm các giống lúa mới thích ứng với biến đổi khí hậu là đòi hỏi bức thiết.

  • Để khôi phục nhanh đàn gia súc sau rét đậm, rét hại: Cải tạo lại đồng cỏ cần được quan tâm

    Để khôi phục nhanh đàn gia súc sau rét đậm, rét hại: Cải tạo lại đồng cỏ cần được quan tâm

    Theo thống kê, từ ngày 22/01- 18/02/2016, tổng đàn gia súc bị thiệt hại do rét đậm, rét hại  trên địa bàn các tỉnh trung du, miền núi phía Bắc và Bắc Trung Bộ lên tới 23.555 con, trong đó có 10.392 con trâu, nghé; 4.950 con bò, bê và 8.213 con gia súc khác. Hiện, công tác khôi phục đàn gia súc, phát triển đồng cỏ sau rét đang được các địa phương đặc biệt quan tâm.

  • Chương trình Giảm lượng giống gieo sạ ở ĐBSCL: Tiết kiệm 4.500 tỷ đồng/năm

    Chương trình Giảm lượng giống gieo sạ ở ĐBSCL: Tiết kiệm 4.500 tỷ đồng/năm

    Bộ Nông nghiệp và PTNT vừa phát động chương trình giảm lượng hạt giống lúa gieo sạ/ha ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) với mục tiêu đến năm 2020, lượng hạt giống gieo sạ trung bình toàn vùng chỉ còn 80kg/ha...

  • Cây chịu hạn, mặn: Giải pháp cần ưu tiên

    Cây chịu hạn, mặn: Giải pháp cần ưu tiên

    Hạn hán, xâm nhập mặn đang đe dọa nghiêm trọng đến cuộc sống sinh hoạt và sản xuất của người dân ĐBSCL. Vì vậy, việc tìm giải pháp chuyển đổi cơ cấu cây trồng - vật nuôi để ứng phó với tình trạng này là một đòi hỏi bức thiết.

  • Sẵn sàng cho vụ xuân 2016

    Sẵn sàng cho vụ xuân 2016

    Vụ xuân năm 2016 được dự báo có nền nhiệt độ ấm, rét đậm và rét hại có khả năng xảy ra một số đợt nhưng không kéo dài. Đ­ể bảo đảm mục tiêu kế hoạch, thời điểm này ngành nông nghiệp các địa phương và nông dân đang tích cực chuẩn bị các phương án và giải pháp để giành vụ xuân thắng lợi.

  • Đổi mới công tác khuyến nông: Thắp sáng hơn đổ đầy

    Đổi mới công tác khuyến nông: Thắp sáng hơn đổ đầy

    Năm 2016, dựa trên nhiệm vụ tái cơ cấu ngành nông nghiệp đang được triển khai thực hiện mạnh mẽ ở các địa phương, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia (TTKNQG) xác định sẽ đổi mới công tác khuyến nông theo hướng bám sát chiến lược của ngành, gắn với định hướng tái cơ cấu và chương trình xây dựng nông thôn mới.

  • Xây dựng khu nuôi trồng thủy sản ứng dụng công nghệ cao ở Bạc Liêu: Xu thế tất yếu

    Xây dựng khu nuôi trồng thủy sản ứng dụng công nghệ cao ở Bạc Liêu: Xu thế tất yếu

    Bạc Liêu cơ bản là tỉnh nông nghiệp, tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp, trong đó nuôi trồng và đánh bắt thủy sản đóng vai trò quan trọng. Đánh giá được tầm quan trọng và thế mạnh nuôi trồng thủy sản đối với sự phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh, năm 2012, UBND tỉnh Bạc Liêu đã phê quyệt Quy hoạch phát triển sản xuất nông, lâm, diêm nghiệp và thủy sản tỉnh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 với mục tiêu cụ thể là chuyển dịch cơ cấu tổng sản phẩm nội ngành nông, lâm, thủy sản theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành thủy sản đến năm 2020 đạt 80,54%, định hướng đến năm 2030 đạt 81,55%.

  • Cho nước về muôn nẻo

    Cho nước về muôn nẻo

    Công ty TNHH MTV Thủy lợi Nam Hà Tĩnh được giao nhiệm vụ quản lý, bảo vệ, khai thác 25 hồ chứa, 5 đập dâng, 1 cống ngăn mặn giữ ngọt và hệ thống kênh mương, công trình nằm rải rác trên 5 huyện và thành phố...

Top