Kinh tế nông thôn
Kinh tế nông thôn
Thứ sáu, ngày 22 tháng 11 năm 2024  
Thứ tư, ngày 21 tháng 8 năm 2019 | 15:18

4 quan niệm sai lầm về CAO HUYẾT ÁP khiến số người mắc bệnh gia tăng

Cao huyết áp là bệnh phổ biến nhưng rất nhiều người chưa hiểu chính xác về tình trạng nguy hiểm này.

Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây để hóa giải 4 hiểu lầm nghiêm trọng về bệnh cao huyết áp cũng như được hướng dẫn cách kiểm soát huyết áp hiệu quả, an toàn.

Huyết áp bao nhiêu là bình thường, bao nhiêu là cao?

Huyết áp bình thường hầu như dưới hoặc bằng 120/80mmHg. Khi huyết áp ≥ 140/90mmHg trong một thời gian dài có nghĩa là bạn đã bị cao huyết áp. Hầu hết những người bị cao huyết áp không có triệu chứng nào điển hình mặc dù bệnh đang khá nghiêm trọng. Có 2 loại cao huyết áp với các nguyên nhân khác nhau: 

Cao huyết áp nguyên phát (vô căn): Không có nguyên nhân cụ thể. Trong trường hợp này, bệnh thường do di truyền và xuất hiện ở nam giới nhiều hơn nữ giới. 

Cao huyết áp thứ phát: Là hệ quả của một số vấn đề sức khỏe như bệnh thận, bệnh tuyến giáp, sử dụng thuốc tránh thai, thuốc chữa cảm hoặc tiêu thụ rượu quá mức.

image001.jpg
Stress cũng là nguyên nhân gây tăng huyết áp

Một số yếu tố có thể tác động đến huyết áp như: Tuổi tác, chủng tộc, lịch sử gia đình, thừa cân hoặc béo phì, chế độ ăn uống không hợp lý, căng thẳng kéo dài,…

4 hiểu lầm về bệnh cao huyết áp

Tăng huyết áp có thể dẫn đến các biến chứng ở não, tim, thận nếu không điều trị đúng cách và kịp thời. Dưới đây là một số quan niệm sai lầm về bệnh tăng huyết áp:

Chỉ cần uống thuốc hạ áp khi tinh thần căng thẳng

Nhiều người chỉ uống thuốc khi cảm thấy khó chịu. Tuy nhiên, cao huyết áp không chỉ do stress. Việc dùng thuốc không đều đặn, sai thời gian, liều lượng,... có thể dẫn đến tai biến nguy hiểm.

image003.jpg
Dùng thuốc hạ áp không đúng có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe.

 

Có thể biết bệnh nặng, nhẹ qua cảm giác

Triệu chứng của cao huyết áp nhiều khi không đồng nhất với mức độ bệnh. Có khi dấu hiệu rất rõ ràng nhưng huyết áp lại không cao lắm. Ngược lại, có những người huyết áp tăng cao nhưng triệu chứng lâm sàng rất nghèo nàn. Giải thích cho điều này, các chuyên gia cho biết: Nếu tăng huyết áp là hệ quả của một tình trạng y tế khác, cho dù huyết áp không lên quá cao nhưng có thể nó sẽ biểu hiện rõ rệt triệu chứng của chính bệnh lý nguyên nhân. Do đó, bạn nên đo huyết áp thường xuyên để theo dõi tình trạng bệnh. 

Ngừng thuốc khi thấy huyết áp bình thường

Rất nhiều bệnh nhân sau khi điều trị thấy huyết áp trở lại mức bình thường đã tự ý ngừng thuốc vì cho rằng, mình đã hoàn toàn khỏe mạnh. Trên thực tế, số người bị tăng huyết áp điều trị khỏi rất hiếm. Bởi, nếu nằm trong số 90% những người bị tăng huyết áp không rõ nguyên nhân, bạn khó có thể tìm được cách để kiểm soát nó.

Chỉ cần thay đổi chế độ ăn và sinh hoạt là đủ

Một số người nghĩ chỉ cần ăn nhạt, tập luyện để giảm cân là có thể cải thiện bệnh. Thực ra, các biện pháp này chỉ có vai trò bổ trợ, chứ không thể thay thế thuốc.

image005.jpg
Giảm cân có thể giảm huyết áp.

 

Những sai lầm kể trên khiến cho người bệnh không phát hiện sớm, làm giảm hiệu quả điều trị và gây ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe. Vì vậy, từ bỏ những suy nghĩ sai lầm này sẽ giúp phòng ngừa cao huyết áp, tốt cho sức khỏe.

Xu hướng mới hỗ trợ điều trị cao huyết áp

Như vậy, để kiểm soát huyết áp, tốt nhất bạn nên dùng thuốc đều đặn, kết hợp với áp dụng lối sống khoa học. Tuy nhiên, mỗi loại thuốc tây chỉ tác động vào 1 trong 5 cơ chế gây tăng huyết áp. Cụ thể:

- Độ nhớt máu cao, huyết áp tăng: Thường được kê đơn aspirin.

- Độ giãn nở của mạch máu: Với những người bị cường giao cảm, hay uống rượu nhiều, hút thuốc,... sẽ làm giảm, mất tính đàn hồi của mạch máu. Thành mạch cứng sẽ làm huyết áp tăng lên. Kiểm soát bằng nhóm thuốc đối kháng canxi, thuốc ức chế men chuyển, thuốc ức chế thụ thể angiotensin, thuốc chẹn alpha,...

- Nhịp tim tăng: Chỉ số huyết áp tỉ lệ thuận với cung lượng tim và cung lượng tim lại tỉ lệ với tần số tim. Do vậy, huyết áp và nhịp tim tỉ lệ thuận với nhau, khi nhịp tim tăng sẽ gây tăng huyết áp và ngược lại. Trường hợp này thường được điều trị bằng thuốc chẹn beta, thuốc chẹn kênh canxi (thế hệ I),...

- Độ trơn láng lòng mạch: Tình trạng béo phì, mỡ máu cao làm lòng mạch bị hẹp lại, tăng áp lực dòng máu, từ đó huyết áp tăng. Chỉ định nhóm thuốc statin, fibrat,...

- Thể tích tuần hoàn máu: Thói quen ăn mặn khiến bạn uống nhiều nước. Nước đi vào máu làm tăng thể tích tuần hoàn, tăng áp lực trong máu dẫn đến tăng huyết áp. Tình trạng này thường được kiểm soát sau khi dùng thuốc lợi tiểu.

Bởi vậy, người bệnh tăng huyết áp thường phải dùng từ 2 loại thuốc trở lên. Điều này đồng nghĩa với việc làm gia tăng tác dụng phụ cho cơ thể. Đồng thời, nếu dùng trong thời gian dài dễ bị nhờn thuốc. Trước thực tế đó, hiện nay, xu hướng dùng cần tây để kiểm soát huyết áp được nhiều người áp dụng. Để tăng cường hiệu quả của cần tây, các nhà khoa học Việt Nam đã dùng vị thuốc này làm thành phần chính, kết hợp với các thảo dược quý khác như: Hoàng bá, tỏi, dâu tằm, nattokinase, magiê citrate,… và bào chế nên viên nén tiện dùng mang tên Định Áp Vương.

image007.jpg
Cần tây hỗ trợ điều trị cao huyết áp an toàn, hiệu quả.

 

Sản phẩm giúp làm giảm lipid máu, giãn mạch, dưỡng tâm, hỗ trợ hạ huyết áp và dần ổn định huyết áp theo hoạt động của cơ thể. Hơn nữa, Định Áp Vương còn tác động vào cả 5 yếu tố chính gây tăng huyết áp đó là: Giảm độ nhớt máu; Làm giãn và tăng tính đàn hồi của mạch máu; Điều hòa nhịp tim; Hạ mỡ máu, giảm áp lực của dòng máu; Giảm thể tích tuần hoàn máu, từ đó ổn định huyết áp một cách từ từ, không gây giảm đột ngột.

KINH NGHIỆM CẢI THIỆN CAO HUYẾT ÁP

>>> Ở độ tuổi 59, ông Thái Văn Canh trú tại thôn Lai Xá, xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, Hà Nội đã phải 3 lần nhập viện vì huyết áp tăng đột ngột.

Mặc dù rất cẩn thận, chịu khó chăm sóc sức khỏe, ông Canh uống thuốc tây thường xuyên nhưng vẫn không thể nào điều chỉnh được các chỉ số huyết áp. Tình cờ biết đến và kiên trì sử dụng giải pháp từ thảo dược thiên nhiên hỗ trợ điều trị tăng huyết áp, sức khỏe của ông Canh giờ đã tốt hơn rất nhiều. Mời bạn xem chi tiết chia sẻ của ông Canh TẠI ĐÂY.

>>> XEM THÊM: Kinh nghiệm kiểm soát huyết áp tại nhà thành công của ông Nguyễn Văn Mạnh (Bắc Ninh) – SĐT: 0399.661.024 Ở ĐÂY.

ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN GIA

Lắng nghe ý kiến đánh giá của PGS.TS Dương Trọng Hiếu về sản phẩm Định Áp Vương – Phương pháp mới giúp kiểm soát huyết áp TẠI ĐÂY.

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Định Áp Vương – Dùng cho người huyết áp cao

Huyết áp là số đo về lực tác động của máu lên thành động mạch. Huyết áp phụ thuộc vào lực bơm máu của tim, thể tích máu được bơm, kích thước cũng như độ đàn hồi của thành động mạch. Ở người lớn khi đo huyết áp theo phương pháp Korottkof, nếu huyết áp (HA) tâm thu ≥ 140mmHg và hoặc huyết áp tâm trương ≥ 90mmHg thì được gọi là tăng huyết áp hệ thống động mạch. Ở Việt Nam, tỷ lệ mắc bệnh tăng huyết áp cũng đang có xu hướng tăng nhanh khi nền kinh tế ngày càng phát triển. Tăng huyết áp có thể dẫn đến nhiều bệnh như đột quỵ não, tim mạch, thậm chí là dẫn đến tử vong…

dav.jpg
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Định Áp Vương.

 

Để ổn định sức khỏe huyết áp, điều hòa huyết áp, xu hướng sử dụng các sản phẩm hỗ trợ nguồn gốc tự nhiên ngày càng được ưa chuộng. Một trong số đó là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Định Áp Vương - giải pháp hiệu quả giúp ổn định huyết áp, hạ huyết áp cho người tăng huyết áp. Định Áp Vương có sự kết hợp của thành phần chính cao cần tây với cao tỏi, cao lá dâu tằm, magiê (dưới dạng magnesium citrate), kali (dưới dạng potassium chloride), nattokinase, cao hoàng bá,… có tác dụng hỗ trợ làm giảm lipid máu, giãn mạch, dưỡng tâm, hỗ trợ hạ cơn tăng huyết áp và dần ổn định huyết áp. Sản phẩm dùng cho những người tăng huyết áp; Người có nguy cơ bị tăng huyết áp: Người thường xuyên căng thẳng tâm lý, tăng lipid máu, đái tháo đường, vữa xơ động mạch, người béo phì.

Sản phẩm được phân phối bởi Công ty TNHH Dược phẩm Á Âu. 

Địa chỉ: 171 Phố Chùa Láng, Phường Láng Thượng, Quận Đống Đa, Hà Nội. 

Liên hệ: 024.38461530 – 024.37367519, tổng đài tư vấn (MIỄN CƯỚC): 18006105. Hotline: (zalo/ viber): 0902.207.739

Website: https://dinhapvuong.com/.

*Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

 

Ngọc Huyền
Ý kiến bạn đọc
Top