Kinh tế nông thôn
Kinh tế nông thôn
Thứ sáu, ngày 27 tháng 12 năm 2024  

Ứng dụng khoa học để phát triển nuôi tôm nước lợ

25/11/2024 20:59

Theo Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, cần phải "chuyển đổi xanh" trên toàn bộ các khâu trong chuỗi theo lộ trình và theo các cấp độ để phát triển ngành tôm ở ĐBSCL một cách bền vững.

  • Sản xuất, sử dụng ấu trùng ruồi lính đen làm thức ăn cho thủy sản nước ngọt

    Sản xuất, sử dụng ấu trùng ruồi lính đen làm thức ăn cho thủy sản nước ngọt

    Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tỉnh Thừa Thiên Huế vừa tổ chức hội nghị nghiệm thu kết quả thực hiện dự án KHCN cấp tỉnh "Sản xuất và sử dụng ấu trùng ruồi lính đen (Hermetia illucens Linnaeus, 1758) làm thức ăn cho một số đối tượng thủy sản nước ngọt có giá trị kinh tế tại Thừa Thiên Huế" do Trường đại học Nông lâm, Đại học Huế chủ trì thực hiện.

  • Ðưa lily ra ngoài sương gió

    Ðưa lily ra ngoài sương gió

    Lily- bách hợp, giống hoa cao cấp của xứ hoa cao nguyên xưa nay thường được trồng trong nhà kính, với chế độ chăm sóc đặc biệt. Nhưng, một doanh nghiệp chuyên canh lily lớn của đất hoa đã và đang làm điều ngược lại, đưa bách hợp ra ngoài trời.

  • Trồng mai theo hướng an toàn sinh học

    Trồng mai theo hướng an toàn sinh học

    Mấy năm gần đây, nhiều người trồng mai ở xã Nhơn Hạnh (TX An Nhơn, tỉnh Bình Định) mạnh dạn “nói không” với thuốc bảo vệ thực vật trong quá trình trồng và chăm sóc cây mai. Thay vào đó, các nhà vườn trồng mai sử dụng chế phẩm sinh học, áp dụng hiệu quả quy trình trồng mai sạch thâm canh theo hướng an toàn để bảo vệ sức khỏe và môi trường.

  • Ứng dụng KHCN và bảo vệ đàn vật nuôi trước thiên tai

    Ứng dụng KHCN và bảo vệ đàn vật nuôi trước thiên tai

    Thái Nguyên vừa trải qua những đợt mưa lũ và phải chịu nhiều thiệt hại khá nặng nề. Nguy cơ xảy ra mưa lũ, ngập úng có thể xảy ra trong thời gian tới, gây ảnh hưởng đến đàn vật nuôi.

  • Gây nuôi thành công sâu canxi làm thức ăn chăn nuôi

    Gây nuôi thành công sâu canxi làm thức ăn chăn nuôi

    Trăn trở với việc tìm cách giúp người dân trong ấp giảm chi phí trong chăn nuôi, anh Lâm Khải Dương 35 tuổi, ngụ ấp Tây Sơn 1, xã Đông Yên, huyện An Biên (Kiên Giang) bước đầu thu được kết quả khả quan từ việc gây nuôi sâu canxi là ấu trùng của ruồi lính đen làm thức ăn cho thủy sản, gia cầm.

  • Công bố kết quả nghiên cứu về đặc điểm sinh học sinh sản và sản xuất giống cá sát sọc

    Công bố kết quả nghiên cứu về đặc điểm sinh học sinh sản và sản xuất giống cá sát sọc

    Trường đại học Thủy sản (Đại học Cần Thơ) vừa phối hợp Chi cục Thủy sản thuộc Sở Nông nghiệp và phát triển Nông thôn TP Cần Thơ và các đơn vị có liên quan tổ chức hội thảo công bố kết quả nghiên cứu của đề tài" Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản và sản xuất giống cá sát sọc".

  • Xanh hóa ngành tôm

    Xanh hóa ngành tôm

    “Xanh hóa” là cụm từ hết sức phổ biến hiện giờ. Bởi xu thế thế giới không thể khác được; bảo vệ môi trường, phát triển bền vững thì trái đất mới tồn tại lâu dài. “Xanh hóa” chắc là một mỹ từ để chỉ gọi nội dung trên.

  • Cà Mau ứng dụng thành công kỹ thuật nuôi cua 2 da

    Cà Mau ứng dụng thành công kỹ thuật nuôi cua 2 da

    Qua 9 tháng triển khai thực hiện, Dự án “Ứng dụng kỹ thuật lọc tuần hoàn nuôi cua biển 2 da trong hộp nhựa” tại hộ bà Nguyễn Thị Quyên, ấp Tân Tạo, xã Tân Hưng Ðông, đã mang lại kết quả hết sức khả quan. Theo đó, Phòng Nông nghiệp và PTNT kết hợp với Phòng Kinh tế và Hạ tầng huyện Cái Nước (Cà Mau) tổ chức hội thảo tổng kết và nhân rộng mô hình.

  • IoT tạo bước tiến cho ngành Nông nghiệp Cà Mau

    IoT tạo bước tiến cho ngành Nông nghiệp Cà Mau

    Trong bối cảnh toàn cầu hoá và công nghệ phát triển nhanh chóng, ngành nông nghiệp đang đối mặt với nhiều thách thức, cơ hội mới.

  • Thử nghiệm thành công sinh sản và ương sò huyết giống

    Thử nghiệm thành công sinh sản và ương sò huyết giống

    Thời gian qua, nhằm đáp ứng nhu cầu con giống trong sản xuất của người dân trên địa bàn tỉnh, Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ, các cơ quan chuyên môn, các tổ chức có kinh nghiệm đã thực hiện thành công Dự án “Thử nghiệm sinh sản và ương sò huyết giống phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng ven biển tỉnh Cà Mau”.

  • Giải pháp phát triển chăn nuôi an toàn

    Giải pháp phát triển chăn nuôi an toàn

    Qua gần 3 năm triển khai thực hiện, dự án "Ứng dụng chế phẩm có nguồn gốc từ thảo dược Biovita trong chăn nuôi gà ta lai chọi theo hướng an toàn kết hợp chăn thả tự nhiên trên địa bàn tỉnh Bình Phước” do anh Thái Thành Nam, Giám đốc Công ty TNHH thực hành sản xuất nông nghiệp VINAFARM, huyện Đồng Phú, làm chủ nhiệm đã được Sở Khoa học và Công nghệ thông qua. Dự án mang lại những hiệu quả rõ rệt, chất lượng thịt gà thơm, ngon được người tiêu dùng lựa chọn.

  • Dùng băng thun y tế phòng rệp sáp gây hại sầu riêng

    Dùng băng thun y tế phòng rệp sáp gây hại sầu riêng

    Từ việc quan sát tập tính sinh trưởng của loài rệp sáp, anh Bùi Thanh (xã Ea Yông, huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk) đã sáng tạo ra cách phòng trừ rệp sáp hiệu quả trên vườn cây sầu riêng canh tác theo hướng an toàn sinh học của gia đình.

  • Ứng dụng công nghệ cao trên cây sầu riêng

    Ứng dụng công nghệ cao trên cây sầu riêng

    Những năm gần đây, sầu riêng là loại cây ăn trái có giá trị kinh tế cao được người dân tại các huyện thuộc khu vực Đồng Tháp Mười của tỉnh Long An như Tân Thạnh, Mộc Hóa, Vĩnh Hưng,... lựa chọn để trồng.

  • Nâng tầm giá trị giống nho xanh NH01-48 trên nền hữu cơ trấu đốt thuần nông

    Nâng tầm giá trị giống nho xanh NH01-48 trên nền hữu cơ trấu đốt thuần nông

    Với mong muốn phát triển giá trị thương hiệu nho Ninh Thuận theo hướng hữu cơ, chị Nguyễn Thị Tường Vi ở thôn Thành Sơn, xã Xuân Hải (Ninh Hải - Ninh Thuận) đã nghiên cứu, đầu tư thực hiên mô hình trồng giống nho xanh NH01-48 trên nền hữu cơ trấu đốt thuần nông.

  • “Vỗ béo” cua bằng công nghệ lọc nước tuần hoàn

    “Vỗ béo” cua bằng công nghệ lọc nước tuần hoàn

    Chị Nguyễn Thị Quyên ở ấp Tân Tạo, xã Tân Hưng Ðông, huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau, là người tiên phong và thành công trong áp dụng mô hình nuôi cua trong hộp nhựa bằng công nghệ lọc nước tuần hoàn. Mô hình không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế khá cao mà còn giúp người dân địa phương có thêm sự lựa chọn trong phát triển nuôi cua.

Top