Kinh tế nông thôn
Kinh tế nông thôn
Thứ hai, ngày 23 tháng 12 năm 2024  
  • Vụ lúa hè thu 2018: Chủ động phòng ngừa rủi ro

    Vụ lúa hè thu 2018: Chủ động phòng ngừa rủi ro

    Vụ hè thu ở TP. Cần Thơ rơi vào các tháng nắng nóng mùa khô đầu vụ nên lúa có nguy cơ gặp tình trạng khô hạn, thiếu nước và nông dân thường phải tốn nhiều chi phí cho bơm tưới nước và bón phân, xịt thuốc.

  • Quảng Trị: Người dân vùng cát tăng thu nhập từ trồng ném

    Quảng Trị: Người dân vùng cát tăng thu nhập từ trồng ném

    Nhằm đánh giá hiệu quả và nhân rộng nghề trồng cây ném, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Quảng Trị vừa tổ chức hội thảo đầu bờ mô hình trình diễn thâm canh cây ném trên vùng đất cát.

  • Nghệ An: Thu nhập cao từ trồng ngô sinh khối lớn

    Nghệ An: Thu nhập cao từ trồng ngô sinh khối lớn

    Nhiều năm trở lại đây, trồng ngô sinh khối lớn đang được người dân Nghệ An đưa vào trồng nhiều thay thế cho ngô lấy hạt. Với lợi thế như nâng cao hệ số sử dụng đất, đầu ra ổn định..., ngô sinh khối lớn đang được mở rộng diện tích tại nhiều địa phương.

  • Bình Định căng mình chống rầy

    Bình Định căng mình chống rầy

    Do thời tiết bất lợi, từ giữa tháng 3 đến nay, rầy nâu và rầy lưng trắng hoành hành dữ dội trên hàng trăm hecta lúa tại Bình Định. Nhiều diện tích bị nhiễm rầy nặng mật độ trên 3.000 con/m2.

  • Kinh nghiệm chăm sóc vải thiều thời kỳ ra hoa, đậu quả

    Kinh nghiệm chăm sóc vải thiều thời kỳ ra hoa, đậu quả

    Sơn Động là huyện miền núi vùng cao của tỉnh Bắc Giang, có tổng diện tích đất tự nhiên 84.664,49ha, trong đó 69.493,09ha đất nông nghiệp.

  • Hà Nội đẩy mạnh phát triển nông nghiệp công nghệ cao

    Hà Nội đẩy mạnh phát triển nông nghiệp công nghệ cao

    Đẩy mạnh đầu tư ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ cao vào phát triển nông nghiệp, nông thôn là giải pháp then chốt trong nhiệm vụ XDNTM của TP. Hà Nội.

  • Hà Nội: Chủ động phòng chống cúm A/H7N9 và các virus cúm nguy hiểm

    Hà Nội: Chủ động phòng chống cúm A/H7N9 và các virus cúm nguy hiểm

    Các chuyên gia khuyến cáo, nguy cơ dịch bệnh cúm A/H7N9 và các dịch cúm nguy hiểm có nguy cơ xâm nhập vào Việt Nam trong giai đoạn này là rất cao nếu không có biện pháp kiểm soát chặt chẽ ngay từ cơ sở.

  • Dịch LMLM ở Hà Tĩnh: Chỉ xảy ra cục bộ

    Dịch LMLM ở Hà Tĩnh: Chỉ xảy ra cục bộ

    Mấy ngày qua, dư luận ở Hà Tĩnh xôn xao việc cán bộ thú y “bắt mạch” sai bệnh, lợn bị lở mồm long móng (LMLM) nhưng lại chẩn đoán là bị sưng chân nên vẫn cho vào lò giết mổ, dẫn đến dịch lây lan.

  • Nuôi tôm thẻ ứng dụng công nghệ cao, lãi khá

    Nuôi tôm thẻ ứng dụng công nghệ cao, lãi khá

    Trước tình hình môi trường các vùng nuôi tôm công nghiệp ngày càng ô nhiễm, dịch bệnh gia tăng, chất lượng tôm thương phẩm không đạt tiêu chuẩn xuất khẩu thì việc đầu tư mô hình nuôi tôm ứng dụng công nghệ cao là hướng đi đúng và bền vững.

  • Hiệu quả các mô hình liên kết sản xuất ở Lào Cai

    Hiệu quả các mô hình liên kết sản xuất ở Lào Cai

    Những năm qua, sản xuất nông nghiệp trong tỉnh Lào Cai được đẩy mạnh, phát triển theo hướng hàng hóa, đã hình thành một số vùng sản xuất tập trung. Các hình thức liên kết trong sản xuất từng bước hình thành đã mang lại hiệu quả khá cao.

  • Nghệ An trên 200ha lúa bị nhiễm bệnh đạo ôn

    Nghệ An trên 200ha lúa bị nhiễm bệnh đạo ôn

    Thời gian qua diễn biến thời tiết phức tạp khiến bệnh đạo ôn đã phát triển và gây hại trên 200ha ở nhiều huyện như Anh Sơn, Diễn Châu, Yên Thành, Hưng Nguyên…

  • Virkon™ S hiệu quả trong phòng ngừa dịch cúm lợn châu Phi

    Virkon™ S hiệu quả trong phòng ngừa dịch cúm lợn châu Phi

    LANXESS có thể cung cấp tới các trang trại lợn một chất khử trùng đã được kiểm nghiệm nhằm phòng ngừa và kiểm soát dịch bệnh chủ động.

  • Hiệu quả hoạt động của các dự án khuyến ngư

    Hiệu quả hoạt động của các dự án khuyến ngư

    Năm 2017, lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng trưởng gần 3%, lần đầu đạt 36,37 tỷ USD. Riêng thủy sản đóng góp khoảng 8,3 tỷ USD, tăng 17,9% so với cùng kỳ 2016; mặt hàng tôm đạt 3,8 tỷ USD, tăng 20%.

  • Canh tác lúa thông minh thích ứng với BĐKH: Hiệu quả nhiều mặt

    Canh tác lúa thông minh thích ứng với BĐKH: Hiệu quả nhiều mặt

    Những năm gần đây, các tỉnh ĐBSCL thường xuyên gặp nhiều khó khăn do tình trạng BĐKH. Hạn hán và xâm nhập mặn làm thiệt hại nhiều diện tích cây trồng, nhất là cây lúa, gây thất thoát năng suất và giảm đáng kể nguồn thu nhập của nhà nông.

  • Hà Tĩnh kỳ vọng nâng cao thu nhập từ cây dược liệu 

    Hà Tĩnh kỳ vọng nâng cao thu nhập từ cây dược liệu 

    Xã Kỳ Giang (Kỳ Anh - Hà Tĩnh) là vùng đất lâu nay người dân chủ yếu trồng các cây hoa màu như: lạc, đậu, vừng… nhưng cho hiệu quả kinh tế không cao. Nhờ chuyển sang trồng cà gai leo, mọi chuyện đã khác.

Top