Kinh tế nông thôn
Kinh tế nông thôn
Thứ bảy, ngày 27 tháng 7 năm 2024  
  • Để khôi phục nhanh đàn gia súc sau rét đậm, rét hại: Cải tạo lại đồng cỏ cần được quan tâm

    Để khôi phục nhanh đàn gia súc sau rét đậm, rét hại: Cải tạo lại đồng cỏ cần được quan tâm

    Theo thống kê, từ ngày 22/01- 18/02/2016, tổng đàn gia súc bị thiệt hại do rét đậm, rét hại  trên địa bàn các tỉnh trung du, miền núi phía Bắc và Bắc Trung Bộ lên tới 23.555 con, trong đó có 10.392 con trâu, nghé; 4.950 con bò, bê và 8.213 con gia súc khác. Hiện, công tác khôi phục đàn gia súc, phát triển đồng cỏ sau rét đang được các địa phương đặc biệt quan tâm.

  • Chương trình Giảm lượng giống gieo sạ ở ĐBSCL: Tiết kiệm 4.500 tỷ đồng/năm

    Chương trình Giảm lượng giống gieo sạ ở ĐBSCL: Tiết kiệm 4.500 tỷ đồng/năm

    Bộ Nông nghiệp và PTNT vừa phát động chương trình giảm lượng hạt giống lúa gieo sạ/ha ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) với mục tiêu đến năm 2020, lượng hạt giống gieo sạ trung bình toàn vùng chỉ còn 80kg/ha...

  • Cây chịu hạn, mặn: Giải pháp cần ưu tiên

    Cây chịu hạn, mặn: Giải pháp cần ưu tiên

    Hạn hán, xâm nhập mặn đang đe dọa nghiêm trọng đến cuộc sống sinh hoạt và sản xuất của người dân ĐBSCL. Vì vậy, việc tìm giải pháp chuyển đổi cơ cấu cây trồng - vật nuôi để ứng phó với tình trạng này là một đòi hỏi bức thiết.

  • Sẵn sàng cho vụ xuân 2016

    Sẵn sàng cho vụ xuân 2016

    Vụ xuân năm 2016 được dự báo có nền nhiệt độ ấm, rét đậm và rét hại có khả năng xảy ra một số đợt nhưng không kéo dài. Đ­ể bảo đảm mục tiêu kế hoạch, thời điểm này ngành nông nghiệp các địa phương và nông dân đang tích cực chuẩn bị các phương án và giải pháp để giành vụ xuân thắng lợi.

  • Đổi mới công tác khuyến nông: Thắp sáng hơn đổ đầy

    Đổi mới công tác khuyến nông: Thắp sáng hơn đổ đầy

    Năm 2016, dựa trên nhiệm vụ tái cơ cấu ngành nông nghiệp đang được triển khai thực hiện mạnh mẽ ở các địa phương, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia (TTKNQG) xác định sẽ đổi mới công tác khuyến nông theo hướng bám sát chiến lược của ngành, gắn với định hướng tái cơ cấu và chương trình xây dựng nông thôn mới.

  • Xây dựng khu nuôi trồng thủy sản ứng dụng công nghệ cao ở Bạc Liêu: Xu thế tất yếu

    Xây dựng khu nuôi trồng thủy sản ứng dụng công nghệ cao ở Bạc Liêu: Xu thế tất yếu

    Bạc Liêu cơ bản là tỉnh nông nghiệp, tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp, trong đó nuôi trồng và đánh bắt thủy sản đóng vai trò quan trọng. Đánh giá được tầm quan trọng và thế mạnh nuôi trồng thủy sản đối với sự phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh, năm 2012, UBND tỉnh Bạc Liêu đã phê quyệt Quy hoạch phát triển sản xuất nông, lâm, diêm nghiệp và thủy sản tỉnh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 với mục tiêu cụ thể là chuyển dịch cơ cấu tổng sản phẩm nội ngành nông, lâm, thủy sản theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành thủy sản đến năm 2020 đạt 80,54%, định hướng đến năm 2030 đạt 81,55%.

  • Cho nước về muôn nẻo

    Cho nước về muôn nẻo

    Công ty TNHH MTV Thủy lợi Nam Hà Tĩnh được giao nhiệm vụ quản lý, bảo vệ, khai thác 25 hồ chứa, 5 đập dâng, 1 cống ngăn mặn giữ ngọt và hệ thống kênh mương, công trình nằm rải rác trên 5 huyện và thành phố...

  • Phòng chống rét cho gia súc như thế nào hiệu quả nhất?

    Phòng chống rét cho gia súc như thế nào hiệu quả nhất?

    Người chăn nuôi không được chăn thả gia súc trong thời điểm này; phải che kín và làm khô ráo chuồng trại…

  • Cẩm Thủy: Nâng cao kỹ năng ứng phó BĐKH cho nông dân

    Cẩm Thủy: Nâng cao kỹ năng ứng phó BĐKH cho nông dân

    Nhằm góp phần tăng cường năng lực quản lý, khai thác tài nguyên bền vững vùng đất dốc huyện Cẩm Thủy (Thanh Hóa), Quỹ Môi trường toàn cầu đã tài trợ cho 3 xã: Cẩm Châu, Cẩm Tâm và Cẩm Vân thực hiện các dự án nhỏ với mục tiêu nâng cao khả năng ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH) cho nông dân.

  • Sản xuất vụ đông xuân 2015-2016: Nhiều khó khăn

    Sản xuất vụ đông xuân 2015-2016: Nhiều khó khăn

    Thời tiết diễn biến thất thường, nguy cơ hạn hán vẫn tiếp diễn là những khó khăn được dự báo trong vụ đông xuân 2015 - 2016.

  • 8 giải pháp ứng phó với hạn hán vụ xuân 2016 của Nghệ An

    8 giải pháp ứng phó với hạn hán vụ xuân 2016 của Nghệ An

    Ở Nghệ An, vụ xuân là vụ sản xuất chính trong năm với khoảng trên 88.000ha lúa, 23.000ha lạc, 17.000ha ngô, 24.000ha mía và một số loại cây trồng khác. Tuy nhiên, vụ xuân năm nay, dự báo hạn hán diễn ra gay gắt, có nguy cơ đe dọa đến sản xuất.

  • Hưng Yên chủ động sản xuất lúa xuân

    Hưng Yên chủ động sản xuất lúa xuân

    Vụ lúa xuân 2016, tỉnh Hưng Yên có kế hoạch gieo cấy 37.500ha; phấn đấu năng suất đạt 65 - 66 tạ/ha, trong đó, lúa xuân muộn chiếm 100%, lúa chất lượng cao đạt  62 - 65% diện tích gieo cấy. Toàn tỉnh dự kiến sản xuất lúa theo mô hình “Cánh đồng sản xuất tập trung, quy mô lớn” khoảng 500ha, đồng thời chuyển đổi 1.120ha đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng cây lâu năm và kết hợp chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản.

  • Đông Vĩnh chủ động sản xuất vụ đông đón Tết

    Đông Vĩnh chủ động sản xuất vụ đông đón Tết

    Đông Vĩnh (TP. Vinh - Nghệ An) tuy đã là đơn vị cấp phường nhưng diện tích đất nông nghiệp vẫn chiếm tới 60-70%, lao động nông nghiệp chiếm 60% dân số. Theo đó, 50% đất nông nghiệp dành để nuôi trồng thủy sản, còn lại là sản xuất 2 vụ lúa và rau màu  vụ đông.

  • Hà Giang: Phát triển đàn ngựa theo hướng hàng hóa

    Hà Giang: Phát triển đàn ngựa theo hướng hàng hóa

    Quản Bạ là một trong 4 huyện thuộc vùng cao nguyên đá của Hà Giang (gồm Mèo Vạc, Đồng Văn, Yên Minh và Quản Bạ). Địa hình chủ yếu là núi đá, khí hậu vô cùng khắc nghiệt. Vì vậy, trong định hướng phát triển nông nghiệp, huyện ưu tiên cho các mô hình chăn nuôi gia súc hàng hóa (chủ yếu là chăn nuôi trâu, bò, ngựa và dê).

  • Phân hữu cơ sinh học VINAXANH hiệu quả trên cây thanh long

    Phân hữu cơ sinh học VINAXANH hiệu quả trên cây thanh long

    Công ty Nông nghiệp Xanh Việt Nam (thuộc Hội làm vườn Việt Nam) đã hỗ trợ một số hộ dân tại các huyện Hàm Thuận Bắc, Hàm Thuận Nam (Bình Thuận) triển khai mô hình ứng dụng phân bón hữu cơ sinh học VINAXANH trên cây thanh long.

Top