Kinh tế nông thôn
Kinh tế nông thôn
Thứ hai, ngày 23 tháng 12 năm 2024  
  • Vỗ béo bò thịt ở Lạng Sơn: Hiệu quả nhiều mặt

    Vỗ béo bò thịt ở Lạng Sơn: Hiệu quả nhiều mặt

    Lạng Sơn là tỉnh miền núi với diện tích phần lớn là đất đồi rừng, có nhiều bãi chăn thả, có diện tích đất trồng cỏ, nguồn thức ăn tự nhiên dồi dào nên thuận lợi cho việc chăn thả và phát triển chăn nuôi gia súc.

  • Lúa thuần Đài Thơm 8 trên đất Đắk Nông

    Lúa thuần Đài Thơm 8 trên đất Đắk Nông

    Vụ hè thu 2017, Trạm Khuyến nông huyện Đắk Glong triển khai thực hiện mô hình trình diễn trồng thâm canh giống lúa thuần Đài Thơm 8 từ nguồn kinh phí thuộc chương trình khuyến nông của tỉnh Đắk Nông. Sau 5 tháng triển khai, mô hình đã đạt được những thành công nhất định và điều kiện nhân rộng trong thời gian tới.

  • Hiệu quả mô hình nuôi ong nội ở Yên Bái

    Hiệu quả mô hình nuôi ong nội ở Yên Bái

    Thời gian qua, phường Hợp Minh (TP. Yên Bái, tỉnh Yên Bái) tập trung phát triển xen kẽ giữa trồng rừng với nuôi ong lấy mật, mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho người dân.

  • Hà Nam: Hội nghị tập huấn kỹ thuật xử lý ô nhiễm môi trường và sản xuất phân bón hữu cơ.

    Hà Nam: Hội nghị tập huấn kỹ thuật xử lý ô nhiễm môi trường và sản xuất phân bón hữu cơ.

    Chiều ngày 24/11, tại UBND xã Tiêu Động ( Bình Lục, Hà Nam), Liên minh Hợp tác xã tỉnh phối hợp với Trung tâm Khoa học công nghệ và Môi trường (Liên minh Hợp tác xã Việt Nam) tổ chức hội nghị tập huấn kỹ thuật xử lý ô nhiễm môi trường và sản xuất phân bón hữu.

  • Hiệu quả nuôi cá lồng vùng trung du miền núi phía Bắc

    Hiệu quả nuôi cá lồng vùng trung du miền núi phía Bắc

    Những năm gần đây, nghề nuôi cá lồng, bè trên sông tại một số tỉnh miền Bắc phát triển mạnh, đối tượng nuôi chủ yếu là cá lăng đen, rô phi, điêu hồng, chiên, ngạnh…; góp phần đáng kể trong việc tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo cho người dân.

  • Phát triển cây ăn quả có múi ở các tỉnh miền núi phía Bắc: Nhất thiết phải liên kết sản xuất

    Phát triển cây ăn quả có múi ở các tỉnh miền núi phía Bắc: Nhất thiết phải liên kết sản xuất

    Các tỉnh miền núi phía Bắc có nhiều tiềm năng trong phát triển cây ăn quả có múi. Thực tế đã chứng minh, nếu có hệ thống giải pháp đồng bộ từ chính sách hỗ trợ của Nhà nước đến tiến bộ kỹ thuật, cộng với sự vào cuộc của doanh nghiệp trong tiêu thụ sản phẩm, chắc chắn sẽ thành công. Cam Cao Phong, Cam Hàm Yên,... là các ví dụ điển hình.

  • Một số giải pháp cứu “thủ phủ” điều

    Một số giải pháp cứu “thủ phủ” điều

    Đông Nam Bộ được coi là “thủ phủ” của cây điều, giúp nâng cao thu nhập cho người dân và mang về nguồn ngoại tệ lớn nhờ xuất khẩu.

  • Lâm Huê ươm cà phê đạt chuẩn VnSAT

    Lâm Huê ươm cà phê đạt chuẩn VnSAT

    Mùa tái canh cà phê năm 2017, vườn ươm cà phê Lâm Huê ở xã Gia Lâm (Lâm Hà) được Sở Nông nghiệp và PTNT Lâm Đồng chứng nhận 300.000 cây giống đạt tiêu chuẩn chuyển đổi nông nghiệp bền vững (VnSAT). Đây là kết quả 15 năm hoàn chỉnh kỹ thuật gieo ươm cà phê chất lượng cao của vợ chồng anh Đinh Văn Lâm.

  • Nông dân Vĩnh Long hưởng ứng chương trình giảm lượng giống gieo sạ

    Nông dân Vĩnh Long hưởng ứng chương trình giảm lượng giống gieo sạ

    Nhằm giúp nông dân tự đánh giá hiệu quả của việc giảm lượng giống gieo sạ và hưởng ứng chương trình truyền thông giảm lượng giống gieo sạ năm 2017 khu vực ĐBSCL, Trung tâm Khuyến nông Vĩnh Long đã xây dựng mô hình giảm lượng giống gieo sạ với 5 mức mật độ gieo sạ khác nhau: 60 kg/ha, 80 kg/ha, 100 kg/ha, 120 kg/ha, 140 kg/ha.

  • Nuôi gà Ai Cập hướng trứng trên nền đệm lót sinh học ở Tam Phước: Lãi cao, gà ít bệnh

    Nuôi gà Ai Cập hướng trứng trên nền đệm lót sinh học ở Tam Phước: Lãi cao, gà ít bệnh

    Tam Phước là xã thuần nông của huyện Phú Ninh (Quảng Nam), cuộc sống của người dân chủ yếu từ rau màu, dưa hấu. Trước năm 2010, phong trào chăn nuôi gà tại đây chưa phát triển. Từ thực tế đó, Trung tâm Khuyến nông Quảng Nam đã triển khai mô hình chăn nuôi gà thả vườn.­

  • Kinh nghiệm sản xuất bí vụ đông ở HTX Hương Triện

    Kinh nghiệm sản xuất bí vụ đông ở HTX Hương Triện

    Trong khi nhiều địa phương của huyện Gia Bình (Bắc Ninh) còn loay hoay chưa biết đưa cây gì vào sản xuất vụ đông, thì ở HTX nông nghiệp thôn Hương Triện, xã Nhân Thắng, cây bí xanh, bí đỏ đã được người nông dân tin tưởng và duy trì.

  • Giống lúa BC15 cho năng suất cao

    Giống lúa BC15 cho năng suất cao

    Năng suất cao hơn lúa đại trà 7-9 tạ/ha, cho thu nhập cao hơn so với giống lúa đại trà 9 triệu đồng/ha. Đó là những thông tin được Trung tâm Khuyến nông huyện Mộ Đức (Quảng Ngãi) chia sẻ tại hội thảo đầu bờ về giống lúa BC15 trong vụ HT 2017, do Chi nhánh miền Trung – Tây Nguyên, Cty CP Tổng Công ty Giống cây trồng Thái Bình phối hợp Trung tâm Khuyến nông huyện Mộ Đức (Quảng Ngãi) tổ chức.

  • Hải Dương: Nuôi vịt thịt góp phần giảm nghèo bền vững

    Hải Dương: Nuôi vịt thịt góp phần giảm nghèo bền vững

    KTNT - Trung tâm Khuyến nông Hải Dương vừa tổ chức hội thảo đánh giá mô hình chăn nuôi vịt thịt tại xã Phượng Hoàng, huyện Thanh Hà. Đây là mô hình sinh kế cho các hộ nghèo và cận nghèo thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững năm 2017 trên địa bàn tỉnh.

  • Ứng dụng công nghệ cao trong phát triển nông nghiệp đô thị: Hiệu quả nhiều mặt

    Ứng dụng công nghệ cao trong phát triển nông nghiệp đô thị: Hiệu quả nhiều mặt

    Phát triển nông nghiệp đô thị đang được nhiều địa phương quan tâm nhằm sản xuất, chế biến và cung ứng cho người dân lương thực, thực phẩm tươi sống, hoa, sinh vật và thực vật cảnh. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, để phát triển mô hình hiệu quả, cần áp dụng phương pháp canh tác hữu cơ và công nghệ cao không cần nhiều đất đai, không gây ô nhiễm môi trường, từ đó tăng thêm không gian xanh và hỗ trợ cho du lịch phát triển.

  • Đông Thanh có hợp tác xã đương quy

    Đông Thanh có hợp tác xã đương quy

    Trong tháng 9 vừa qua, huyện Lâm Hà (Lâm Đồng) thành lập hợp tác xã sản xuất cây dược liệu đương quy đầu tiên ở xã Đông Thanh. Mô hình này phát triển theo chuỗi giá trị sản phẩm, đạt thu nhập ổn định khoảng 400 triệu đồng/ha/năm.

Top