Kinh tế nông thôn
Kinh tế nông thôn
Chủ nhật, ngày 28 tháng 4 năm 2024  
  • Chia sẻ kinh nghiệm quản lí vịt chạy đồng giữa Việt Nam và Campuchia

    Chia sẻ kinh nghiệm quản lí vịt chạy đồng giữa Việt Nam và Campuchia

    Tại TP. Rạch Giá (Kiên Giang), Bộ Nông nghiệp và PTNT vừa phối hợp với Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp quốc (FAO) tổ chức diễn đàn chia sẻ các kết quả nghiên cứu, kinh nghiệm quản lý vịt chạy đồng tại các tỉnh biên giới  giữa Việt Nam và Campuchia..

  • Trung tâm Pháp y tâm thần khu vực Tây Nguyên: Quyết tâm hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ

    Trung tâm Pháp y tâm thần khu vực Tây Nguyên: Quyết tâm hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ

    Giám định pháp y tâm thần là một bộ phận của giám định tư pháp, có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng với hoạt động tố tụng, góp phần giải quyết các vụ án được chính xác, khách quan, đúng pháp luật.

  • Sử dụng công nghệ tưới phun mưa: Lựa chọn hoàn hảo cho mùa hạn

    Sử dụng công nghệ tưới phun mưa: Lựa chọn hoàn hảo cho mùa hạn

    Nếu như trước đây, nông dân trên địa bàn huyện CưM’gar (Đắk Lắk) chỉ sử dụng hình thức tưới nước trực tiếp cho cây cà phê, tiêu,… thì vài năm trở lại đây, nhiều hộ mạnh dạn chuyển sang sử dụng công nghệ tưới phun mưa (hay còn gọi là tưới béc). Cách làm này không những giảm chi phí lao động mà còn giúp tiết kiệm nguồn nước trong mùa khô.

  • Giống bắp nếp CX 247 cho năng suất cao, chịu hạn tốt

    Giống bắp nếp CX 247 cho năng suất cao, chịu hạn tốt

    Công ty CP Giống cây trồng miền Nam (SSC) vừa phối hợp với Trạm Khuyến nông huyện Kế Sách (Sóc Trăng) tổ chức hội thảo đánh giá chất lượng và năng suất giống bắp (ngô) nếp lai CX 247. Kết quả cho thấy, giống bắp này đã thể hiện những ưu điểm vượt trội như: hạt to đều, có vị ngọt, ngon và dẻo hơn so với giống đối chứng.

  • Sáng kiến “Bác sĩ Nông học” đem lại lợi ích cho người dân

    Sáng kiến “Bác sĩ Nông học” đem lại lợi ích cho người dân

    Chương trình “Bác sĩ Nông học” do Tổng Công ty Phân bón và hóa chất Dầu khí (PVFCCo - DPM) vừa phối hợp với Trung tâm Xúc tiến thương mại nông nghiệp (Bộ NN&PTNT) được triển khai tại Long An và Tiền Giang.

  • Trồng sắn dây, mô hình đơn giản nhưng hiệu quả

    Trồng sắn dây, mô hình đơn giản nhưng hiệu quả

    Từ những thửa đất cằn khô, canh tác gặp nhiều khó khăn do thiếu nguồn nước tưới, nông dân xã Ngọc Liên (Ngọc Lặc -Thanh Hóa) đã mạnh dạn đưa cây sắn dây vào trồng. Chính loại cây này đã giúp bà con đẩy lùi đói nghèo, vươn lên làm giàu ngay trên quê hương.

  • Việt Nam sẽ nghiên cứu giống ngô chịu hạn

    Việt Nam sẽ nghiên cứu giống ngô chịu hạn

    Đó là khẳng định của PGS.TS. Nguyễn Văn Tuất, Phó giám đốc Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam (VAAS) tại hội nghị 20 năm thương mại hóa cây trồng biến đổi gen trên thế giới và kết quả nổi bật năm 2015 do VAAS phối hợp với Tổ chức quốc tế về tiếp thu các ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) trong nông nghiệp (ISAAA) tổ chức.

  • Mô hình sản xuất thích ứng với xâm nhập mặn: Luân canh tôm-lúa

    Mô hình sản xuất thích ứng với xâm nhập mặn: Luân canh tôm-lúa

    Mô hình nuôi 1 vụ tôm nước lợ vào mùa khô, trồng 1 vụ lúa vào mùa mưa đã xuất hiện ở Đồng bằng sông Cửu Long từ lâu nhưng diện tích không ổn định do nhiều nông dân cố giữ nước lợ để nuôi tôm trong thời điểm nước ngọt bởi lợi nhuận trồng lúa thấp. Tuy nhiên, qua quá trình sản xuất, mô hình ngày càng thể hiện nhiều ưu điểm như: rủi ro dịch bệnh thấp, tạo ra sản phẩm sạch, hiệu quả kinh tế khá cao và ổn định, khả năng thích ứng cao với những vùng gần biển có điều kiện nước lợ, ngọt đan xen nhau.

  • Một giải pháp hạn chế sử dụng chất cấm: Nhân rộng các mô hình chăn nuôi an toàn

    Một giải pháp hạn chế sử dụng chất cấm: Nhân rộng các mô hình chăn nuôi an toàn

    Theo TS. Nguyễn Văn Bắc, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, những năm qua, lực lượng khuyến nông các tỉnh, thành phía Nam đã triển khai nhiều mô hình chăn nuôi an toàn. Để đẩy lùi việc sử dụng chất cấm, cần đẩy mạnh tuyên truyền kết hợp với nhân rộng các mô hình chăn nuôi an toàn đã triển khai.

  • Cam kết không dùng chất cấm trong chăn nuôi

    Cam kết không dùng chất cấm trong chăn nuôi

    Ngày 12-4, tại Bình Dương, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp UBND tỉnh Bình Dương tổ chức diễn đàn Khuyến nông @ Nông nghiệp, với sự tham gia của các ban ngành Trung ương và địa phương, doanh nghiệp chăn nuôi và đại diện nông dân các tỉnh phía Nam.

  • Trang trại nuôi gà đẻ hái bạc tỷ

    Trang trại nuôi gà đẻ hái bạc tỷ

    Ông Lưu Văn Tiến, chủ trang trại nuôi 7.000 con gà siêu đẻ ở xóm Thanh Phú, xã Thạch Trung (Thạch Hà) là một trong những tấm gương làm kinh tế giỏi trên đất Hà Tĩnh.

  • Điện Biên: Thử nghiệm phương pháp cấy lúa hiệu ứng hàng biên

    Điện Biên: Thử nghiệm phương pháp cấy lúa hiệu ứng hàng biên

    Vụ chiêm xuân 2016, Công ty TNHH Giống nông nghiệp Trường Hương Điện Biên đã đưa vào thử nghiệm cấy lúa theo phương pháp hiệu ứng hàng biên. Bước đầu có 14 hộ nông dân ở xã Thanh Yên (huyện Điện Biên) đăng ký tham gia với tổng diện tích 4ha. Đây là phương pháp cấy lúa mới thuộc đề tài khoa học của Trung tâm Tư vấn đào tạo và Chuyển giao tiến bộ khoa học nông nghiệp (thuộc Hội Liên hiệp Khoa học và Công nghệ Hà Nội).

  • Giải pháp ứng phó hạn hán ở Ninh Thuận: Xây dựng các vùng chuyên canh đặc thù

    Giải pháp ứng phó hạn hán ở Ninh Thuận: Xây dựng các vùng chuyên canh đặc thù

    Nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu, những năm qua, tỉnh Ninh Thuận tập trung đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp thông qua việc hình thành nhiều vùng chuyên canh phục vụ công nghiệp chế biến như các loại trái cây (táo, nho), vật nuôi (dê, cừu,…). Hướng đi này bước đầu khẳng định hiệu quả, nhất là trong bối cảnh hạn hán khốc liệt như hiện nay.

  • Đắk Nông: Hiệu quả của mô hình tưới nước tiết kiệm cho cây hồ tiêu

    Đắk Nông: Hiệu quả của mô hình tưới nước tiết kiệm cho cây hồ tiêu

    Nhiều năm nay, người dân huyện Cư Jút (Đắk Nông) tưới cho cây hồ tiêu bằng cách dùng máy bơm nước từ ao, hồ, sông, suối tưới theo từng trụ. Trước tình trạng hạn hán ngày càng khắc nghiệt như hiện nay, Trung tâm Khuyến nông tỉnh đã triển khai thí nghiệm mô hình tưới nước tiết kiệm trên cây hồ tiêu, bước đầu đem lại hiệu quả thiết thực.

  • Một giải pháp chống hạn ở Tây Nguyên: Xây dựng ao, hồ nhỏ

    Một giải pháp chống hạn ở Tây Nguyên: Xây dựng ao, hồ nhỏ

    Một trong những biện pháp cấp bách phòng chống hạn hán trên vùng nông nghiệp Lâm Đồng hiện nay là khẩn trương xây dựng, phát triển hệ thống ao, hồ nhỏ, nhằm từng bước hoàn thiện hệ thống thủy lợi trên địa bàn thôn, xã, qua đó nâng cao ý thức của người dân trong việc bảo vệ, giữ gìn và tiết kiệm nguồn nước tưới.

Top