Kinh tế nông thôn
Kinh tế nông thôn
Thứ bảy, ngày 27 tháng 7 năm 2024  
  • Bảo tồn trà hoa vàng Tam Đảo: Cần tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu

    Bảo tồn trà hoa vàng Tam Đảo: Cần tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu

    Những năm gần đây, do khai thác không hợp lý nên trữ lượng các loài Trà hoa vàng ở Vườn Quốc gia Tam Đảo đang suy giảm nghiêm trọng, đặc biệt là hai loài Trà hoa vàng pêtêlô và Trà hoa vàng Tam Đảo, đây là 2 loại vừa làm cảnh, vừa làm dược liệu… mang lại giá trị kinh tế cao.

  • Hậu Giang: Gieo trồng đa dạng, thu hoạch an toàn, thích ứng biến đổi khí hậu

    Hậu Giang: Gieo trồng đa dạng, thu hoạch an toàn, thích ứng biến đổi khí hậu

    Vụ hè thu 2016, mô hình 2 lúa 1 màu (Dự án gieo trồng đa dạng, thu hoạch an toàn, thích ứng biến đổi khí hậu) được thực hiện tại ruộng của 2 hộ: ông Trần Văn Sól (xã Vị Tân, TP. Vị Thanh) trên quy mô 2.600m2 đất lúa, trồng bắp (giống ADI 603) 2.000m2, diện tích còn lại trồng thử nghiệm mè và đậu xanh; ông Diệp Văn Khỏe (xã Nhơn Nghĩa A, huyện Châu Thành A) trên quy mô 3.000m2 đất lúa, trồng bắp (giống siêu dẻo F10) 2.000m2, còn lại trồng mè và đậu xanh.

  • Con tôm đánh thức tiềm năng vùng cát

    Con tôm đánh thức tiềm năng vùng cát

    Nhờ mô hình nuôi tôm trên cát, nhiều vùng đất “chết” dọc các tỉnh miền Trung đã được đánh thức. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, nhiều bất cập đã nảy sinh.

  • Giải pháp mới cho cà phê già cỗi

    Giải pháp mới cho cà phê già cỗi

    Khá nhiều hộ nông dân ở các vùng cà phê Đức Trọng, Lâm Hà, Di Linh… (Lâm Đồng) đã và đang áp dụng giải pháp ghép chồi mới trên thân cây cũ, kết hợp với việc sử dụng đồng bộ các chất dinh dưỡng, điều hòa độ pH, khử chua cho đất, tạo bộ rễ mới cho cây cà phê già (15- 20 năm tuổi), hướng đến năng suất 7 tấn nhân/ha/năm.

  • Nuôi tôm nước tĩnh: Đơn giản, hiệu quả cao

    Nuôi tôm nước tĩnh: Đơn giản, hiệu quả cao

    Lâu nay, người dân huyện Ngọc Hiển (Cà Mau) chỉ biết đến việc nuôi tôm theo hình thức quảng canh. Hiện nay, việc nuôi theo cách truyền thống không còn đem lại lợi nhuận bởi nguồn nước bị ô nhiễm, tôm giống kém chất lượng, dẫn đến việc tôm bị hao hụt, kém năng suất. Cũng như các hộ dân khác, gia đình ông Huỳnh Văn Thọ phải sống phụ thuộc vào những vuông tôm như vậy.

  • Đồng bằng sông Cửu Long: Không chỉ có lúa!

    Đồng bằng sông Cửu Long: Không chỉ có lúa!

    Tại Diễn đàn Khuyến nông@ nông nghiệp chủ đề: “Giải pháp phát triển cây màu luân canh trên đất lúa theo hướng bền vững phục vụ tái cơ cấu ngành nông nghiệp khu vực Đồng bằng sông Cửu Long” vừa được Trung tâm Khuyến nông Quốc gia tổ chức tại Vĩnh Long, nhiều ý kiến cho rằng, đây là một lựa chọn tất yếu cho đất chín rồng trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng diễn biến phức tạp, cần có một cơ cấu cây trồng hợp lý thay vì độc canh cây lúa như hiện nay.

  • An Giang: Thu nhập cao từ trồng cải bẹ dún

    An Giang: Thu nhập cao từ trồng cải bẹ dún

    Ông Phạm Văn Tường là nông dân có kinh nghiệm sản xuất rau ăn lá và là thành viên của Tổ liên kết sản xuất rau an toàn ở ấp Tân Hậu B2, xã Long An, thị xã Tân Châu (An Giang).

  • Bệnh hại vải thiều cuối vụ và biện pháp phòng trừ

    Bệnh hại vải thiều cuối vụ và biện pháp phòng trừ

    Thời tiết tháng 6 nắng nóng, mưa nhiều, thuận lợi cho một số nấm bệnh phát sinh gây hại trên quả vải thiều, nếu không phòng trừ tốt sẽ giảm năng suất, chất lượng, khó tiêu thụ, giá bán và thu nhập của người trồng vải thấp.

  • Triệu Phong mở rộng vùng chuyên canh rau an toàn

    Triệu Phong mở rộng vùng chuyên canh rau an toàn

    Thực hiện chủ trương chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp, nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích, những năm qua, huyện Triệu Phong (Quảng Trị) khuyến khích mở rộng vùng rau chuyên canh theo hướng hàng hóa, nhằm tăng thêm thu nhập cho người dân.

  • Đắk Lắk: Mô hình cà phê trồng xen cây ăn trái đem lại hiệu quả kinh tế cao

    Đắk Lắk: Mô hình cà phê trồng xen cây ăn trái đem lại hiệu quả kinh tế cao

    Những năm gần đây, người dân trên địa bàn xã Ea K’Pam, huyện Cư M’Gar (Đắk Lắk) đã mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng nhằm tăng năng suất và thu nhập. Trong đó, việc áp dụng mô hình trồng cây cà phê xen canh với các loại cây ăn trái đã giúp nhiều hộ cải thiện đời sống.

  • Lâm Đồng: Phát triển chăn nuôi GAHP

    Lâm Đồng: Phát triển chăn nuôi GAHP

    Dự án cạnh tranh ngành chăn nuôi và an toàn thực phẩm Lâm Đồng (Lifsap Lâm Đồng) đã phối hợp với chính quyền các huyện Đức Trọng, Lâm Hà, Di Linh và Bảo Lâm tham vấn, lựa chọn 800/1.000 hộ để triển khai mô hình chăn nuôi GAHP (quy trình thực hành chăn nuôi tốt cấp nông hộ) tại 10 xã, thị trấn trực thuộc. Kết quả không chỉ thay đổi nhận thức và hành vi chăn nuôi theo hướng an toàn mà còn nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế cho nông dân trên địa bàn.

  • Nông dân Lục Yên được mùa lúa xuân

    Nông dân Lục Yên được mùa lúa xuân

    Cuối tháng 5, đầu tháng 6, diện tích lúa xuân ở Lục Yên (Yên Bái) bắt đầu chín rộ. Thời điểm này, bà con nông dân đang tập trung thu hoạch lúa với phương châm “xanh nhà hơn già đồng” để tránh mưa bão.

  • Tưới tiết kiệm, một lựa chọn cho Tây Nguyên

    Tưới tiết kiệm, một lựa chọn cho Tây Nguyên

    Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng diễn biến phức tạp như hiện nay, việc tìm phương thức canh tác phù hợp là rất quan trọng. Với vùng thường xuyên phải đối mặt với khô hạn như Tây Nguyên, áp dụng biện pháp tưới tiết kiệm được coi là hợp lý.

  • Làng nghề truyền thống xóm 5: Mô hình cần nhân rộng

    Làng nghề truyền thống xóm 5: Mô hình cần nhân rộng

    Làng nghề chè truyền thống xóm 5, thị trấn Sông Cầu (Đồng Hỷ - Thái Nguyên) có 92ha chè các loại, trong đó 9,3ha đã được cấp chứng nhận VietGAP. Tháng 3/ 2012, xóm được công nhận là làng nghề chè truyền thống cấp tỉnh; tháng 11/2014 được Hiệp hội Làng nghề Việt Nam tặng bằng vinh danh là làng nghề tiêu biểu.

  • Nuôi tôm đa dạng hóa theo hướng an toàn sinh học

    Nuôi tôm đa dạng hóa theo hướng an toàn sinh học

    Thực hiện hợp đồng Dự án nguồn lợi ven biển vì sự phát triển bền vững (CRSD) năm 2016, từ đầu tháng 3/2016, Trung tâm Khuyến nông Bình Định đã tiến hành triển khai các mô hình nuôi tôm đa dạng hóa theo hướng an toàn sinh học áp dụng VietGAP.

Top