Theo thống kê, Lai Châu có 16.000ha mặt nước tại các hồ thủy điện có thể nuôi thuỷ sản. Hiện, toàn tỉnh có 500 lồng đang nuôi một số đối tượng như: cá rô, cá trắm, cá chép.
Tại phiên thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật trồng trọt, một số đại biểu Quốc hội đánh giá nội dung quy định chiến lược của nhà nước về trồng trọt còn mang tính hình thức, khó thực hiện, chưa gắn với chiến lược phát triển của các ngành.
Diễn đàn với chủ đề “Giải pháp phát triển chăn nuôi gia súc bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu vùng Duyên hải Nam Trung Bộ” là nơi để chia sẻ những khó khăn mà bà con vùng Duyên hải Nam Trung Bộ đang phải đối mặt...
Thay vì dùng cám công nghiệp, anh Nguyễn Văn Dân ở thôn Lương Xá, xã Lương Điền (Cẩm Giàng - Hải Dương) đã trộn cám gạo, ngô và một số loại thảo dược để làm thức ăn cho lợn.
“Mô hình trồng và chế biến chè của gia đình anh Vàng A Dựng là mô hình mang lại hiệu quả kinh tế cao trên địa bàn. Anh Dựng cũng luôn gương mẫu tham gia tích cực các phong trào, cuộc vận động do thôn, xã phát động”.
Nhờ ứng dụng công nghệ cao vào nuôi tôm thẻ chân trắng siêu thâm canh, anh Nguyễn Hoài Nam ở xã Tam Thôn Hiệp (Cần Giờ - TP. Hồ Chí Minh) thu lãi khoảng 2,3 tỷ đồng/năm.
Năm 2017, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Phú Yên phối hợp với UBND xã An Nghiệp (Tuy An) triển khai mô hình chăn nuôi gà thịt an toàn sinh học sử dụng đệm lót. Gia đình ông Phạm Công Trường ở thôn Định Phong là một trong 8 hộ được chọn tham gia.
Cách đây hơn 10 năm, do ngán ngẩm với cây cà phê vì giá cả bấp bênh, năng suất lại thấp, ông Huỳnh Bá Điệp là một trong những người đi đầu trong phong trào đưa cây sầu riêng cơm vàng hạt lép về trồng tại khu vườn hơn 2ha của mình ở ấp 4, xã Phú An.
Đến xã Triệu Vân (Triệu Phong - Quảng Trị) những ngày này sẽ mãn nhãn với những vườn mướp đắng xanh mướt, trĩu quả, bởi gia đình nào ở đây cũng có ít nhất vài giàn trồng mướp đắng.