Kinh tế nông thôn
Kinh tế nông thôn
Chủ nhật, ngày 22 tháng 12 năm 2024  
  • Thái Nguyên: Nuôi gà quế an toàn sinh học được giá, lãi cao

    Thái Nguyên: Nuôi gà quế an toàn sinh học được giá, lãi cao

    Phong trào nuôi gà bằng giun quế còn được gọi là “gà quế” hiện đang phát triển mạnh trên địa bàn huyện Phú Lương (Thái Nguyên). Mô hình đã mang lại hiệu quả thiết thực cho nhiều hộ dân nơi đây.

  • Nghệ An: Hiệu quả mô hình chuyển đổi trồng dưa chuột SL1.2

    Nghệ An: Hiệu quả mô hình chuyển đổi trồng dưa chuột SL1.2

    Xã Diễn Lộc (Diễn Châu - Nghệ An) có diện tích đất trồng trọt nằm ven đường quốc lộ nên rất thuận lợi cho việc tiêu thụ các loại nông sản. Để phát huy thế mạnh của vùng, nâng cao thu nhập cho bà con, năm 2016, Trung tâm Khuyến nông Nghệ An đã phối hợp với Trạm Khuyến nông huyện Diễn Châu xây dựng mô hình chuyển đổi sản xuất dưa chuột an toàn theo hướng VietGAP tại xã Diễn Lộc với quy mô 3,5ha.

  • Dự án “ngân hàng bò” ở Mường Khương: Từ “cho không” đến gắn trách nhiệm

    Dự án “ngân hàng bò” ở Mường Khương: Từ “cho không” đến gắn trách nhiệm

    Nếu như trước đây, các mô hình thuộc dự án giảm nghèo đều thực hiện hình thức hỗ trợ “cho không”, thì nay với cách làm mới, dự án hỗ trợ nông dân nuôi bò sinh sản tại huyện Mường Khương (Lào Cai) đã chuyển từ hỗ trợ 100% con giống sang hỗ trợ có đối ứng của người dân.

  • Khuyến nông Quảng Ngãi: Trong nhiệm vụ tái cơ cấu ngành nông nghiệp và XDNTM

    Khuyến nông Quảng Ngãi: Trong nhiệm vụ tái cơ cấu ngành nông nghiệp và XDNTM

    Những năm qua, Trung tâm Khuyến nông Quảng Ngãi đã khắc phục khó khăn, đoàn kết phấn đấu, xây dựng nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp, giúp nông dân xóa đói giảm nghèo, vươn lên làm giàu, góp phần quan trọng vào nhiệm vụ tái cơ cấu ngành nông nghiệp và XDNTM của địa phương.

  • Ba Tơ: Trồng và phát triển cây mây nước, sa nhân tím

    Ba Tơ: Trồng và phát triển cây mây nước, sa nhân tím

    Mây là nguyên liệu sản xuất các mặt hàng thủ công mỹ nghệ; sa nhân tím là cây dược liệu quý.

  • Áp dụng “3 giảm, 3 tăng”: Đầu tư ít thu lợi lớn

    Áp dụng “3 giảm, 3 tăng”: Đầu tư ít thu lợi lớn

    Giảm chi phí sản xuất, áp dụng kỹ thuật mới, nâng cao lợi nhuận và tăng chất lượng hạt gạo, đồng thời giảm phát thải khí nhà kính trong sản xuất lúa là mục tiêu chủ yếu của dự án “Áp dụng 3 giảm, 3 tăng và kỹ thuật trồng lúa SRI”.

  • Lai Châu, liên kết sản xuất giống lúa đặc sản

    Lai Châu, liên kết sản xuất giống lúa đặc sản

    Nhằm duy trì và phát triển các giống lúa đặc sản địa phương cũng như cung cấp cho nông dân những giống lúa đảm bảo chất lượng, vụ mùa 2016, Trung tâm Khuyến nông Lai Châu liên kết với các hộ dân xã Tả Lèng (huyện Tam Đường) triển khai mô hình sản xuất giống lúa Tẻ Râu trên diện tích 5ha với 12 hộ tham gia.

  • Khuyến nông Quảng Nam, đầu mối liên kết tiêu thụ nông sản

    Khuyến nông Quảng Nam, đầu mối liên kết tiêu thụ nông sản

    Thời gian qua, Trung tâm Khuyến nông Quảng Nam đã làm tốt vai trò cầu nối liên kết, xúc tiến thương mại, tư vấn, hỗ trợ phát triển vùng nguyên liệu, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, tổ chức sản xuất, tiêu thụ nông sản cho nông dân theo hướng liên kết với  doanh nghiệp.

  • Canh tác lúa SRI: Làm ít, được nhiều

    Canh tác lúa SRI: Làm ít, được nhiều

    Nhằm giúp bà con thay đổi tư duy, thói quen canh tác lúa theo phương pháp truyền thống, vụ mùa 2016, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Bắc Kạn phối hợp với UBND xã Yên Nhuận (Chợ Đồn) triển khai mô hình canh tác lúa cải tiến SRI.

  • Hiệu quả mô hình chăn nuôi gà thả vườn, đồi ở Nghệ An

    Hiệu quả mô hình chăn nuôi gà thả vườn, đồi ở Nghệ An

    Năm 2016, được sự hỗ trợ của Chương trình dự án phục hồi và quản lý bền vững rừng phòng hộ Nghệ An (JiCa 2), Trung tâm Khuyến nông Nghệ An đã thực hiện mô hình “Chăn nuôi gà thả vườn, đồi” với quy mô 1.500 con (1.350 con gà nuôi thịt và 150 con gà sinh sản thả vườn, đồi) với 15 hộ tham gia; mỗi hộ nuôi 100 con (90 con gà nuôi thịt và 10 con nuôi sinh sản).

  • Khuyến nông góp phần nâng cao hiệu quả chăn nuôi

    Khuyến nông góp phần nâng cao hiệu quả chăn nuôi

    Trong thời gian qua, công tác khuyến nông đã góp phần đáng kể trong việc nâng cao hiệu quả chăn nuôi, đặc biệt là chăn nuôi nông hộ nhờ việc đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất; đồng thời qua đào tạo, tập huấn và thông tin tuyên truyền, đã lan tỏa những mô hình tiêu biểu, có hiệu quả để các hộ chăn nuôi cùng tham quan, học tập.

  • Nuôi sò huyết trong ao nuôi tôm quảng canh cải tiến: Mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu

    Nuôi sò huyết trong ao nuôi tôm quảng canh cải tiến: Mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu

    Để giúp người nuôi thủy sản trong rừng ngập mặn ven biển đa dạng hóa đối tượng nuôi và tạo sinh kế bền vững trong điều kiện biến đổi khí hậu, Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư Trà Vinh phối hợp với dự án Thích ứng biến đổi khí hậu ĐBSCL tại Trà Vinh (AMD Trà Vinh) thực hiện mô hình trình diễn “Nuôi sò huyết trong ao nuôi tôm quảng canh cải tiến” tại huyện Duyên Hải.

  • Giống sắn KM419 trên đồng đất Bình Định

    Giống sắn KM419 trên đồng đất Bình Định

    Năm 2016, từ nguồn kinh phí của Trung tâm Khuyến nông tỉnh Bình Định, Trạm Khuyến nông huyện Tây Sơn đã triển khai mô hình trồng thâm canh giống sắn mới KM419 tại thôn Thủ Thiện Hạ, xã Bình Nghi với diện tích 2ha.

  • Tái cơ cấu ngành nông nghiệp: Khuyến nông là lực lượng nòng cốt

    Tái cơ cấu ngành nông nghiệp: Khuyến nông là lực lượng nòng cốt

    Trung tâm Khuyến nông Quốc gia vừa phối hợp với Sở Nông nghiệp và PTNT Lào Cai tổ chức “Hội thi thao giảng khuyến nông phục vụ tái cơ cấu ngành nông nghiệp” với mong muốn đội ngũ cán bộ khuyến nông sẽ là nòng cốt thực hiện sự chỉ đạo của Bộ Nông nghiệp và PTNT cũng như của từng địa phương để thực hiện thành công Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp.

  • Chăn nuôi vịt thịt trên cạn sử dụng đệm lót sinh học: Hiệu quả cao

    Chăn nuôi vịt thịt trên cạn sử dụng đệm lót sinh học: Hiệu quả cao

    Năm 2016, Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư Bình Thuận phối hợp với Trạm Khuyến nông huyện Hàm Tân triển khai mô hình chăn nuôi vịt thịt trên cạn sử dụng đệm lót sinh học tại xã Sơn Mỹ, với quy mô 640 con, 7 hộ tham gia.

Top