Kinh tế nông thôn
Kinh tế nông thôn
Chủ nhật, ngày 22 tháng 12 năm 2024  
  • Tuyên Quang: Hiệu quả kép từ chăn nuôi lợn theo quy trình VietGAHP

    Tuyên Quang: Hiệu quả kép từ chăn nuôi lợn theo quy trình VietGAHP

    Dịch bệnh giảm, tiết kiệm chi phí đầu tư, vật nuôi khỏe và cho lợi nhuận cao hơn... là những lợi ích thiết thực của quy trình chăn nuôi theo hướng VietGAHP đang được Trung tâm Khuyến nông tỉnh Tuyên Quang triển khai.

  • Dưa hấu lai TORO 191 vượt trội trên đất Tây Nguyên

    Dưa hấu lai TORO 191 vượt trội trên đất Tây Nguyên

    Thời gian qua, Công ty TNHH An Phú Nông phối hợp với nông dân xã Ja Lop (Ea Súp - Đắk Lắk) triển khai­­ trồng thí điểm giống dưa hấu lai F1 TORO 191. Kết quả thấy, đây là giống dưa có nhiều ưu điểm vượt trội, được thị trường ưa chuộng.

  • Hiệu quả mô hình sản xuất giống gà thịt theo hướng chế biến ở Bắc Giang

    Hiệu quả mô hình sản xuất giống gà thịt theo hướng chế biến ở Bắc Giang

    Những năm gần đây, chăn nuôi gia cầm ở Bắc Giang có sự phát triển cả về số lượng và chất lượng. Một số huyện đã đưa  tiến bộ kỹ thuật  vào chăn nuôi để nâng cao hiệu quả sản xuất cho người nông dân như: Yên Thế, Tân Yên,… Tuy nhiên, ở một số địa phương, bà con vẫn chăn nuôi theo phương thức truyền thống, nên hiệu quả chưa cao. Mặt khác, các hộ nuôi quy mô nhỏ lẻ chưa chú trọng tới công tác vệ sinh, phòng bệnh nên dễ phát sinh dịch bệnh trên đàn gà, gây tổn thất lớn cho người chăn nuôi và ô nhiễm môi trường.

  • Khuyến nông Bình Phước thêm nhiệm vụ:Thúc đẩy tiêu thụ nông sản

    Khuyến nông Bình Phước thêm nhiệm vụ:Thúc đẩy tiêu thụ nông sản

    Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư tỉnh Bình Phước vừa tổ chức hội thảo “Vai trò của khuyến nông trong liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp” nhằm tìm ra hướng đi mới, phù hợp của ngành khuyến nông trong việc xây dựng chuỗi liên kết giá trị, nâng cao năng suất, chất lượng, giá trị hàng nông sản, tăng thu nhập cho người nông dân”.

  • Áp dụng kỹ thuật thụ tinh nhân tạo để nuôi lợn theo VietGAHP: Hiệu quả nhiều mặt

    Áp dụng kỹ thuật thụ tinh nhân tạo để nuôi lợn theo VietGAHP: Hiệu quả nhiều mặt

    Dự án “Mô hình áp dụng kỹ thuật thụ tinh nhân tạo kết hợp với thú y cộng đồng nhằm phát triển chăn nuôi lợn theo VietGAHP trong nông hộ” được triển khai trong 3 năm 2014 - 2016, với quy mô 286 con lợn đực giống tại 80 điểm trình diễn trên 19 tỉnh, gồm 143 hộ tham gia.

  • Áp dụng mô hình nuôi tôm càng xanh toàn đực - lúa: Hiệu quả kép

    Áp dụng mô hình nuôi tôm càng xanh toàn đực - lúa: Hiệu quả kép

    Năm 2016, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia triển khai dự án “Xây dựng mô hình nuôi tôm càng xanh toàn đực trên vùng đất chuyển đổi” nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích, mang lại hiệu quả sản xuất bền vững.

  • Trồng cà chua sớm ở Cao Bằng: Hướng đi mới hiệu quả

    Trồng cà chua sớm ở Cao Bằng: Hướng đi mới hiệu quả

    Bước vào đầu tháng 11, trong khi ở nhiều nơi, nông dân mới bắt đầu xuống giống hoặc chăm sóc cây cà chua thì tại thôn Nà Tục, xã Đức Xuân (Thạch An - Cao Bằng), người dân đã bắt tay vào thu hoạch những trái cà chua chín sớm. Cà chua sớm có giá bán cao gấp 3-4 lần so với cà chua chính vụ đã mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân.

  • Thị trường giống cây công nghiệp ở lâm đồng: Nhiều bất cập

    Thị trường giống cây công nghiệp ở lâm đồng: Nhiều bất cập

    Trước nhu cầu chất lượng nguồn giống cây công nghiệp dài ngày như chè, cà phê,… ngày càng cao, Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm nông - lâm nghiệp Lâm Đồng đang đề xuất những giải pháp về tăng cường quản lý nhà nước kết hợp với hỗ trợ đầu tư, nâng cấp vườn ươm, đáp ứng các điều kiện về quy mô diện tích, kỹ thuật chăm sóc, khắc phục những bất cập hiện nay.

  • Trồng rau theo phương pháp canh tác tự nhiên ở Quảng Trị: Mô hình cần nhân rộng

    Trồng rau theo phương pháp canh tác tự nhiên ở Quảng Trị: Mô hình cần nhân rộng

    Trong sản xuất rau màu hiện nay, việc sử dụng phân bón hóa họ­­c và thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) rất phổ biến. Tuy nhiên, bên cạnh mang lại năng suất cao, việc lạm dụng phân bón, thuốc BVTV gây ra nhiều tác hại như ô nhiễm môi trường, tồn dư hóa chất trong sản phẩm, ảnh hưởng đến sức khỏe của người tiêu dùng.

  • Kỹ thuật nuôi tôm trong ruộng lúa thích ứng với biến đổi khí hậu: Giải mặn, tích ngọt

    Kỹ thuật nuôi tôm trong ruộng lúa thích ứng với biến đổi khí hậu: Giải mặn, tích ngọt

    Nuôi tôm trong ruộng lúa chiếm tỷ lệ lớn trong diện tích nuôi tôm nước lợ ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long và được coi là mô hình canh tác nông nghiệp đạt hiệu quả kinh tế cao tại nhiều địa phương trong vùng, nhất là trong điều kiện biến đổi khí hậu gay gắt hiện nay.

  • Mô hình chăn nuôi an toàn sinh học ở Quế Phong: Thay đổi nhận thức của người dân

    Mô hình chăn nuôi an toàn sinh học ở Quế Phong: Thay đổi nhận thức của người dân

    Quế Phong là huyện miền núi của tỉnh Nghệ An. Do trình độ nhận thức của người dân còn hạn chế nên sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn, trong đó phát triển chăn nuôi nói chung chưa chủ động được nguồn giống, khả năng áp dụng  tiến bộ kỹ thuật còn hạn chế.

  • Một số giải pháp khôi phục sản xuất sau mưa lũ ở Nam Trung Bộ

    Một số giải pháp khôi phục sản xuất sau mưa lũ ở Nam Trung Bộ

    Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và PTNT) vừa có Công văn số 2310/TT-VPPN chỉ đạo Sở Nông nghiệp và PTNT các tỉnh miền Trung một số giải pháp khôi phục sản xuất sau mưa lũ.

  • Dùng keo lai cấy mô: Hướng đi mới cho người trồng keo lai ở Bình Định

    Dùng keo lai cấy mô: Hướng đi mới cho người trồng keo lai ở Bình Định

    Phước Mỹ (TP.Quy Nhơn - Bình Định) là xã miền núi có tổng diện tích rừng 4.768ha, trong đó rừng trồng là 1.532ha. Diện tích rừng trồng của địa phương những năm gần đây tăng rõ rệt nhưng hầu hết  rừng trồng là keo lai hom, chu kỳ khai thác từ 3-5 năm, mục đích thu gỗ nhỏ, gỗ nguyên liệu giấy. Giúp người dân tăng thu nhập, Trạm Khuyến nông TP. Quy Nhơn triển khai mô hình “Trồng thâm canh cây gỗ lớn bằng keo lai nuôi cấy mô”.

  • Điều kiện cần để áp dụng tiến bộ kỹ thuật: Tích tụ ruộng đất

    Điều kiện cần để áp dụng tiến bộ kỹ thuật: Tích tụ ruộng đất

    Có thể khẳng định, những tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất đang từng ngày làm thay đổi diện mạo nền nông nghiệp. Song, có nơi, có lúc người dân vẫn e ngại hoặc chậm áp dụng. Vậy vì sao lại dẫn đến tình trạng này?

  • Ninh Thuận: Chuyển đổi cơ cấu cây trồng thích ứng với biến đổi khí hậu

    Ninh Thuận: Chuyển đổi cơ cấu cây trồng thích ứng với biến đổi khí hậu

    Trong hai năm 2015 và 2016, cùng với các tỉnh Tây Nguyên và Nam Trung Bộ, Ninh Thuận cũng chịu tác động của hiện tượng El Nino khiến lượng mưa giảm, gây nên tình trạng khô hạn nghiêm trọng. Để giúp người dân chủ động chuyển đổi cơ cấu cây trồng, Trung tâm Khuyến nông Ninh Thuận đã tập trung triển khai công tác tập huấn về các biện pháp canh tác cây trồng cạn; cán bộ khuyến nông trực tiếp bám sát đồng ruộng hướng dẫn kỹ thuật cho bà con. Theo đó, Trung tâm đã tổ chức được 42 lớp cho 1.648 lượt nông dân về kỹ thuật canh tác cây bắp (ngô) lai, đậu xanh, mè (vừng), cỏ phục vụ chăn nuôi.

Top