Ngoài các biện pháp để tạo đầu ra ổn định cho các sản phẩm OCOP, thành phố Hà Nội còn mở thêm 30 điểm giới thiệu và bán sản phẩm OCOP trên địa bàn, xây dựng 5 trung tâm thiết kế sáng tạo, giới thiệu, quảng bá và bán sản phẩm OCOP
Tỉnh Quảng Trị có 69/101 xã đạt chuẩn nông thôn mới, chiếm 68,3%, bình quân tiêu chí toàn tỉnh là 14,3 tiêu chí/xã, tăng 0,2 tiêu chí so với cuối năm 2022.
Đến nay, Hà Tĩnh có 237 sản phẩm OCOP, trong đó có 11 sản phẩm 4 sao, 226 sản phẩm 3 sao. Đặc biệt, có 6 sản phẩm OCOP 3, 4 sao đảm bảo các tiêu chuẩn để xuất khẩu.
Sau 13 năm thực hiện, Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới đã tạo được sự lan tỏa rộng rãi, đi vào chiều sâu, được cả hệ thống chính trị, mọi tầng lớp nhân dân đồng tình, hưởng ứng và tích cực tham gia.
Huyện Duy Xuyên (Quảng Nam) đang tập trung rà soát, đánh giá thực trạng để đưa ra kế hoạch, lộ trình phù hợp nhằm giữ vững, nâng chuẩn các tiêu chí nông thôn mới (NTM) lên NTM nâng cao trước những yêu cầu mới của bộ tiêu chí NTM giai đoạn 2022 - 2025.
Theo thông tin từ Cổng thông tin điện tử tỉnh Cà Mau, UBND tỉnh Cà Mau vừa ban hành quyết định phân công sở, ngành, đoàn thể tỉnh thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ nâng hạng sản phẩm OCOP trên địa bàn tỉnh, phấn đấu đến cuối năm phát triển mới và tiêu chuẩn hóa ít nhất 40 sản phẩm.
Với 6 sản phẩm được Bộ NN&PTNT chứng nhận đạt 5 sao trong Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), Hà Nội là địa phương có số lượng sản phẩm 5 sao tốp đầu cả nước.
Với sự bùng nổ của cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4, phong trào chuyển đổi số (CĐS) không chỉ phát triển mạnh mẽ ở khu vực đô thị mà còn len lỏi đến vùng nông thôn thông qua chương trình Xây dựng nông thôn mới (NTM).
Việc đánh giá, chấm điểm và công nhận sản phẩm OCOP 3 sao của Hà Tĩnh được thực hiện dựa trên bộ tiêu chí theo Quyết định 148/QĐ-TTg ngày 24/2/2023 của Thủ tướng Chính phủ.
Năm 2023, tỉnh Tuyên Quang phấn đấu có thêm 12 xã đạt chuẩn nông thôn mới, 09 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao và 04 xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu.