Kinh tế nông thôn
Kinh tế nông thôn
Thứ tư, ngày 25 tháng 12 năm 2024  
  • Diễn Châu tập trung chống hạn cho vụ hè thu

    Diễn Châu tập trung chống hạn cho vụ hè thu

    Vụ hè thu 2024, huyện Diễn Châu (Nghệ An) gieo trồng 9.840 ha cây trồng các loại và khoảng 70 ha nuôi tôm. Ngay từ đầu vụ, UBND huyện đã chỉ đạo các địa phương tập trung các giải pháp chống hạn cho vụ hè thu.

  • Hà Nội khai thác tiềm năng ao, hồ để nuôi trồng thủy sản

    Hà Nội khai thác tiềm năng ao, hồ để nuôi trồng thủy sản

    Với tổng diện tích mặt nước lên tới 30.800 ha, trong đó có khoảng 24.200 ha nuôi trồng thủy sản, đây là một trong những tiềm năng và thế mạnh đối với lĩnh vực nuôi trồng thủy sản của thành phố. Tuy nhiên, việc nuôi trồng thủy sản ở Hà Nội vẫn chưa phát triển tương xứng với tiềm năng, lợi thế đang có, bởi còn có nhiều nguyên nhân.

  • Tăng cường năng lực khoa học kỹ thuật và tổ chức sản xuất trong phát triển kinh tế VAC

    Tăng cường năng lực khoa học kỹ thuật và tổ chức sản xuất trong phát triển kinh tế VAC

    Từ ngày 16-18/7/2024, Hội Làm vườn Việt Nam phối hợp với Hội Làm vườn và Trang trại tỉnh Thanh Hoá tổ chức lớp tập huấn cho 5 đơn vị trong tỉnh Thanh Hóa với 30 học viên là nông dân, chủ trang trại và các cơ sở sản xuất, chế biến nông sản phẩm nông nghiệp, nhằm nâng cao năng lực về kiến thức khoa học kỹ thuật và tổ chức sản xuất trong phát triển kinh tế VAC.

  • Xây phòng “ru” ốc ngủ cho thu nhập tiền tỉ mỗi năm

    Xây phòng “ru” ốc ngủ cho thu nhập tiền tỉ mỗi năm

    Chỉ vỏn vẹn 20m2 để xây phòng “ru” ốc ngủ, vợ chồng anh Lê Hồng Lâm (ngụ phường Hòa Thuận, TP Cao Lãnh, tỉnh Ðồng Tháp) có thu nhập trên 1 tỉ đồng mỗi năm.

  • Vườn kiểu mẫu, bước tiến xây dựng cảnh quan nông thôn Hải Phòng

    Vườn kiểu mẫu, bước tiến xây dựng cảnh quan nông thôn Hải Phòng

    Phong trào xây dựng vườn kiểu mẫu sẽ làm thay đổi tư duy sản xuất từ tự cung, tự cấp sang sản xuất hàng hóa, kết nối thị trường, phát huy hiệu quả tiềm năng đất đai.

  • Những cựu chiến binh truyền cảm hứng cho phong trào làm kinh tế giỏi ở Thừa Thiên – Huế

    Những cựu chiến binh truyền cảm hứng cho phong trào làm kinh tế giỏi ở Thừa Thiên – Huế

    Với phẩm chất “Bộ đội Cụ Hồ”, nhiều cựu chiến binh ở Thừa Thiên - Huế đã vượt khó khăn trong cuộc sống, góp phần truyền cảm hứng cho nhiều hội viên khác vươn lên trong phát triển kinh tế gia đình, xây dựng quê hương.

  • Ứng dụng công nghệ cao trên cây sầu riêng

    Ứng dụng công nghệ cao trên cây sầu riêng

    Những năm gần đây, sầu riêng là loại cây ăn trái có giá trị kinh tế cao được người dân tại các huyện thuộc khu vực Đồng Tháp Mười của tỉnh Long An như Tân Thạnh, Mộc Hóa, Vĩnh Hưng,... lựa chọn để trồng.

  • Hiệu quả nuôi cá điêu hồng trong lồng bè

    Hiệu quả nuôi cá điêu hồng trong lồng bè

    Những năm qua, phong trào nuôi cá lồng bè trong hồ thủy lợi ở huyện Phù Cát (Bình Định) ngày càng phát triển và mang lại hiệu quả kinh tế cao, tạo thu nhập khá cho nhiều hộ nông dân.

  • Câu lạc bộ Chủ trang trại Ninh Hòa: Liên kết, hỗ trợ nhau phát triển

    Câu lạc bộ Chủ trang trại Ninh Hòa: Liên kết, hỗ trợ nhau phát triển

    Sau một năm thành lập, Câu lạc bộ (CLB) Chủ trang trại Ninh Hòa (Khánh Hòa) đã triển khai nhiều hoạt động thiết thực, nhất là trong việc hỗ trợ, hiến kế cho nhau cùng phát triển. Sản xuất nông nghiệp sạch, xanh, bền vững, từng bước gia tăng giá trị sản xuất nông nghiệp là hướng đi chính của CLB này.

  • Bắc Giang triển khai nhiều giải pháp gắn sản xuất nông nghiệp với du lịch sinh thái

    Bắc Giang triển khai nhiều giải pháp gắn sản xuất nông nghiệp với du lịch sinh thái

    Bắc Giang có nhiều tiềm năng để gắn sản xuất nông nghiệp với du lịch sinh thái cộng đồng nhằm tạo ra hiệu quả kinh tế “kép”, từ đó góp phần xây dựng nông thôn xanh, xây dựng nông thôn mới (NTM), cải thiện môi trường sinh thái. Để khai thác tiềm năng, thế mạnh, nhiều giải pháp đã được tỉnh đưa ra.

  • Quảng Nam: Liên kết giữa nông dân và doanh nghiệp trong sản xuất giống cây trồng

    Quảng Nam: Liên kết giữa nông dân và doanh nghiệp trong sản xuất giống cây trồng

    Việc liên kết giữa nông dân và các công ty về nông nghiệp sản xuất lúa giống, bắp giống trên cánh đồng mẫu góp phần nâng cao năng suất, tăng giá trị cây trồng hiệu quả.

  • Phát triển sản phẩm OCOP theo hướng xanh, bền vững: Hà Nam phát huy vai trò của cộng đồng

    Phát triển sản phẩm OCOP theo hướng xanh, bền vững: Hà Nam phát huy vai trò của cộng đồng

    Chương trình OCOP được thực hiện với mục tiêu phát triển các hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh để sản xuất các sản phẩm truyền thống, dịch vụ có lợi thế đạt tiêu chuẩn trên cơ sở khơi dậy tiềm năng, lợi thế khu vực nông thôn, nâng cao thu nhập cho người dân, góp phần tiếp tục cơ cấu lại ngành nông nghiệp gắn với phát triển tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề, dịch vụ và du lịch nông thôn.

  • Lươn hút chân không “đắt khách”

    Lươn hút chân không “đắt khách”

    Anh Trần Đắc Dục ở thôn Quảng Mỹ, xã Hòa Mỹ Tây (Tây Hòa - Phú Yên) đã mạnh dạn đầu tư, áp dụng khoa học kỹ thuật để hình thành chuỗi giá trị nuôi lươn.

  • Phát triển chăn nuôi bền vững: Phải kiểm soát được dịch bệnh

    Phát triển chăn nuôi bền vững: Phải kiểm soát được dịch bệnh

    Tại Diễn đàn Khuyến nông @ Nông nghiệp chủ đề “Giải pháp phát triển chăn nuôi an toàn sinh học tạo sản phẩm an toàn thực phẩm nhằm phát triển chăn nuôi bền vững”, ông Lê Quốc Thanh, Giám đốc Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, đánh giá, muốn phát triển chăn nuôi không có con đường nào khác ngoài sản xuất an toàn.

  • Nông nghiệp đô thị: Lợi ích kép cho người dân đô thị

    Nông nghiệp đô thị: Lợi ích kép cho người dân đô thị

    Những năm gần đây, tốc độ đô thị hóa diễn ra ở nước ta ngày càng nhanh, dẫn đến sự thiếu hụt về cây xanh, thực phẩm sạch cho cuộc sống hàng ngày của người dân đô thị. Vì thế, phát triển nông nghiệp đô thị được cho là một trong những giải pháp, xu hướng mang lại lợi ích kép cho người thành thị.

Top