Kinh tế nông thôn
Kinh tế nông thôn
Thứ hai, ngày 23 tháng 12 năm 2024  
  • Sâm Ngọc Linh gặp khó khi trồng ngoài núi Ngọc Linh

    Sâm Ngọc Linh gặp khó khi trồng ngoài núi Ngọc Linh

    Những năm qua, việc thực hiện trồng thử nghiệm dưới tán rừng tại các huyện Bắc Trà My, Tây Giang, Đông Giang, Nam Giang, Phước Sơn, Núi Thành và Tiên Phước, cây sâm Ngọc Linh đều không thích ứng, sinh trưởng và phát triển kém.

  • HTX An Hòa: Tập trung ruộng đất, phát triển nông nghiệp quy mô lớn

    HTX An Hòa: Tập trung ruộng đất, phát triển nông nghiệp quy mô lớn

    Để phát huy hiệu quả giá trị tài nguyên đất, chị Hoàng Thị Gái, Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc HTX An Hòa đã mạnh dạn tập trung ruộng đất, áp dụng cơ giới hóa, từ đó nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp.

  • Hà Nội thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển bền vững

    Hà Nội thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển bền vững

    Kế hoạch này nhằm triển khai thực hiện Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt các Đề án: Phát triển công nghiệp sản xuất giống; công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi; giết mổ, chế biến và thị trường sản phẩm chăn nuôi; đẩy mạnh hoạt động khoa học công nghệ ngành chăn nuôi đến năm 2030 trên địa bàn thành phố Hà Nội.

  • “Thủ lĩnh” ong mật vùng núi đá

    “Thủ lĩnh” ong mật vùng núi đá

    Trên những triền núi đá ở xã Xuân Quang (Bảo Thắng - Lào Cai), có người đàn ông lặng lẽ theo nghề nuôi ong mật suốt bao năm. Đó là ông Cao Văn Chiến, Giám đốc Hợp tác xã Nậm Dù, người đã miệt mài xây dựng giấc mơ lớn từ những điều nhỏ bé, mang về cho vùng đất khô cằn này nghề nuôi ong đầy triển vọng.

  • Cà Mau: 1.860ha tôm-rừng đạt chứng nhận ASC Group

    Cà Mau: 1.860ha tôm-rừng đạt chứng nhận ASC Group

    Tổ chức chứng nhận Bureau Veritas trao chứng nhận ASC Group mô hình tôm - rừng ở xã Tân Ân Tây, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau. Đây là chứng nhận ASC Group mô hình tôm - rừng đầu tiên lớn nhất ở Việt Nam và thế giới.

  • 140 gian hàng giới thiệu sản phẩm OCOP ở thị tứ biển lớn nhất Đồng bằng sông Cửu Long

    140 gian hàng giới thiệu sản phẩm OCOP ở thị tứ biển lớn nhất Đồng bằng sông Cửu Long

    Nằm trong chuỗi hoạt động chào mừng Kỷ niệm 70 năm Sự kiện tập kết ra Bắc (1954-2024), Hội chợ thương mại - tiêu dùng tại thị trấn Sông Ðốc (Trần Văn Thời - Cà Mau) diễn ra từ ngày 18-26/11.

  • Quảng Ngãi kết nối đưa nông sản an toàn, chất lượng vào siêu thị

    Quảng Ngãi kết nối đưa nông sản an toàn, chất lượng vào siêu thị

    Nhằm triển khai Chương trình Hỗ trợ phát triển thị trường và xúc tiến thương mại nông sản thuộc Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới năm 2024, Quảng Ngãi tổ chức Hội nghị “Kết nối tiêu thụ sản phẩm nông sản, thủy sản an toàn, chất lượng giữa Siêu thị Co.opmart Quảng Ngãi và các cơ sở sản xuất, kinh doanh (SXKD) thực phẩm nông sản, thủy sản trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi”.

  • Tăng cường liên kết để HLV và kinh tế vườn - VAC nâng tầm cả lượng cùng chất: Bài 2: Nở rộ mô hình sản xuất giỏi

    Tăng cường liên kết  để HLV và kinh tế vườn - VAC nâng tầm cả lượng cùng chất: Bài 2: Nở rộ mô hình sản xuất giỏi

    Nhiều năm qua, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung, kinh tế nông nghiệp, kinh tế nông thôn nói riêng, các cấp HLV trên cả nước, trong đó có khu vực miền núi phía Bắc (MNPB) đã phát huy vai trò của mình trong giúp đỡ hội viên phát triển sản xuất, từ đó xuất hiện ngày càng nhiều mô hình sản xuất giỏi, vừa tạo công ăn việc làm cho bà con, vừa làm giàu cho gia đình và quê hương.

  • “Quả ngọt” từ cây riềng đỏ trên đất bazan

    “Quả ngọt” từ cây riềng đỏ trên đất bazan

    Trải rộng cả một vùng đất đỏ bazan gần 100 ha là màu xanh của riềng đỏ, loại cây dễ trồng, dễ tiêu thụ, mang lại hiệu quả kinh tế vượt trội, góp phần quan trọng nâng cao chất lượng tiêu chí tổ chức sản xuất và thu nhập của xã nông thôn mới Công Liêm (Nông Cống - Thanh Hóa).

  • Kỳ Sơn phát triển trồng dược liệu quý: Cơ hội và thách thức

    Kỳ Sơn phát triển trồng dược liệu quý: Cơ hội và thách thức

    Thực hiện Tiểu dự án 2, Dự án 3, Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719) về phát triển vùng trồng dược liệu quý theo chuỗi giá trị, thúc đẩy khởi sự kinh doanh, khởi nghiệp và thu hút đầu tư vùng đồng bào DTTS&MN, huyện Kỳ Sơn (Nghệ An) kỳ vọng sẽ mở ra cơ hội việc làm, tăng thu nhập, góp phần nâng cao mức sống, xóa đói giảm nghèo cho bà con người DTTS.

  • Cách làm nông nghiệp công nghệ cao ở Duy Tân farm

    Cách làm nông nghiệp công nghệ cao ở Duy Tân farm

    Những vạt nắng vắt ngang qua nhà màng Duy Tân farm, bên trong đó nào là rau mùng tơi, rau cải, xà lách, cúc, cần, rau muống, rau dền, cho đến các loại củ quả như cà chua, dưa chuột... Chúng tôi ấn tượng bởi cách bày trí trồng các loại rau nơi đây. Nom rất đẹp mắt.

  • Người đưa sản phẩm OCOP nếp Cay Nọi phát triển bền vững

    Người đưa sản phẩm OCOP nếp Cay Nọi phát triển bền vững

    Sinh ra và lớn lên ở vùng đất nghèo huyện Mường Lát (Thanh Hóa), từ chưa hiểu sản phẩm OCOP là gì, nhưng bằng nghị lực, sự táo bạo trong cách nghĩ, cách làm và được sự ủng hộ của chính quyền, chị Lương Thị Nồng ở xã Quang Chiểu đã đưa nếp Cay Nọi trở thành sản phẩm OCOP đầu tiên của huyện (năm 2021) và phát triển bền vững.

  • TP. Hồ Chí Minh đề ra bốn nhiệm vụ trọng tâm phát triển ngành Nông nghiệp

    TP. Hồ Chí Minh đề ra bốn nhiệm vụ trọng tâm phát triển ngành Nông nghiệp

    UBND TP. Hồ Chí Minh phê duyệt Quyết định số 503/QĐ-UBND về việc phát triển Đề án kinh tế số, kinh tế chia sẻ và kinh tế tuần hoàn trong giai đoạn 2020 – 2025 và tầm nhìn đến năm 2030. Trong đó, ngành nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh trong năm 2024 – 2025 đặt ra bốn nhiệm vụ trọng tâm để thực hiện đề án.

  • Quảng Ngãi phát triển nuôi yến, chế biến, tiêu thụ, hướng đến xuất khẩu sản phẩm tổ yến

    Quảng Ngãi phát triển nuôi yến, chế biến, tiêu thụ, hướng đến xuất khẩu sản phẩm tổ yến

    Quảng Ngãi mỗi năm cung cấp ra thị trường hơn 2 tấn yến sào đảm bảo chất lượng. Tỉnh sẽ sớm có quy hoạch cụ thể để phát triển nghề nuôi yến. Thương hiệu chung “Yến sào Quảng Ngãi” nhất định phải có… Đó là mong muốn từ phía Hiệp hội Yến sào Việt Nam.

  • Được hỗ trợ vốn ban đầu, nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số xây dựng vườn mẫu đẹp, làm VAC hiệu quả

    Được hỗ trợ vốn ban đầu, nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số xây dựng vườn mẫu đẹp, làm VAC hiệu quả

    Nghĩa Đàn (Nghệ An) là huyện miền núi thấp có đất đai khá rộng. Diện tích tự nhiên 61.755 ha, trong đó đất sản xuất nông nghiệp là 53.315 ha, hơn nửa trong số này (52%) là đất đỏ Bazan, rất thuận lợi cho phát triển trồng trọt.

Top