Mặc dù bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 nhưng Hội Làm vườn và Nuôi ong tỉnh Hưng Yên vẫn cùng hội viên, nông dân vượt qua khó khăn, tiêu thụ được hàng nghìn tấn nhãn.
Sau hơn 10 năm triển khai thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới (XDNTM), nhờ phát huy tốt sức mạnh tổng hợp, huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và được sự đồng thuận cao của nhân dân, Vĩnh Thuận (Kiên Giang) đã cán đích huyện NTM.
Xác định chất lượng quyết định sự thành bại trong sản xuất nói chung và sản xuất nông nghiệp nói riêng, Tuyên Quang đã có nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm. Đến nay, tỉnh có 79 sản phẩm OCOP, nhiều sản phẩm được cấp chỉ dẫn địa lý.
Huyện Lục Nam (Bắc Giang) hiện có trên 1.700ha na, sản lượng 14.200 tấn/năm. Được sự quan tâm của chính quyền địa phương, những năm gần đây, chất lượng, mẫu mã sản phẩm na không ngừng được nâng lên, giá trị kinh tế mang lại cũng cao hơn.
Nhận thấy tầm quan trọng của vườn chuẩn nông thôn mới (NTM) trong việc thực hiện mục tiêu XDNTM trên địa bàn, Nghệ An đã xây dựng kế hoạch phát động và tổ chức cuộc thi “Vườn chuẩn NTM đẹp”.
Người dân làng So vẫn có câu “Tiệc yến, miến So” để nói đến vị ngon của sản phẩm này trong các buổi yến tiệc. Ngày nay, miến của người làng So đi muôn nơi và cũng đã đặt chân đến vương quốc của xứ sở hoa Anh Đào.
Từng làm kiểm định viên cho công ty nước ngoài 10 năm, được “bay nhảy” khắp nơi, nhưng Ngô Thị Hiền lại khiến nhiều người không khỏi bất ngờ trước quyết định về quê khởi nghiệp, ôm “cối đá” nghiền rau thành bột.
Mặc dù giá thức ăn chăn nuôi "phi mã", dịch Covid-19 diễn biến phức tạp nhưng gia đình anh Lê Hồng Thái ở thôn Đông Tảo, xã Đông Tảo (Khoái Châu - Hưng Yên) vẫn cố gắng duy trì chăn nuôi gà bố mẹ, để bảo tồn và cung cấp giống cho người chăn nuôi.
Thời điểm này, bên cạnh việc chăm sóc cho cam giai đoạn nước rút, người trồng cam Vũ Quang (Hà Tĩnh) đã chủ động tìm đầu ra cho gần 30 nghìn tấn cam, trong đó chú trọng đưa sản phẩm lên sàn thương mại điện tử.
Xã Tráng Việt (Mê Linh) là một trong những địa phương cung cấp rau xanh cho Hà Nội và các địa phương lân cận. Với hơn 200ha củ cải đường và các loại rau màu khác, nông dân có thu nhập hàng trăm triệu đồng/hộ.
Trước tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, Hội Làm vườn và Trang trại huyện Nông Cống (Thanh Hoá) phối hợp với các cơ quan, ban ngành và chính quyền các địa phương tổ chức kết nối tiêu thụ sản phẩm nhãn lồng cho người dân trên địa bàn.
Quốc Oai không chỉ là vùng đất văn hóa mà nơi đây còn là "vựa nhãn" ngon nổi tiếng của Hà Nội. Trong đại dịch Covid-19, với sự chỉ đạo của lãnh đạo huyện, Phòng Kinh tế đã giúp nhà vườn tiêu thụ được gần 3000 tấn nhãn.
Hướng dẫn đầu tư tái sản xuất kinh tế vườn, thử “vận may” với những cây, con mới, phối hợp với các tổ chức tiêu thụ nông sản… là cách mà Hội Làm vườn và Trang trại Hà Tĩnh đang đồng hành cùng hội viên, nông dân vượt khó trong đại dịch Covid-19.
Các địa phương, đoàn thể ở Hà Giang đang cụ thể hóa Nghị quyết số số 05-NQ/TU, ngày 1/12/2020 của Ban chấp hành Tỉnh ủy về cải tạo vườn tạp, phát triển kinh tế vườn hộ, tạo sinh kế cho người dân, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025.