Nhắc đến HTX nông nghiệp 714, người dân Tây Nguyên nghĩ đến dấu ấn những người lính anh hùng trong chiến tranh, năng động trong thời bình. Với Tây Nguyên nói chung, tỉnh Đắk Lắk nói riêng, 714 là đơn vị ghi nhiều dấu ấn đậm nét với chiến công đáng tự hào.
Rời quân ngũ trở về cuộc sống đời thường, ông Vi Văn Lẩu, ở thôn Nà Háo, xã Yên Trạch (Cao Lộc - Lạng Sơn), tiếp tục phát huy phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ, cần cù lao động, không nản chí, nhờ đó ông và gia đình vươn lên làm giàu chính đáng.
Các hộ tham gia mô hình đều là những hộ giàu kinh nghiệm sản xuất, đã và đang canh tác giống cỏ voi; cùng với sự hướng dẫn của cán bộ khuyến nông về khâu chuẩn bị đất, cách trồng và chăm sóc,… nên hiệu quả mô hình đạt được khá cao.
Sau 2 năm triển khai thí điểm mô hình đưa trí thức trẻ về làm việc tại các hợp tác xã (HTX) nông nghiệp, chất lượng nguồn nhân lực ở một số HTX được cải thiện, qua đó từng bước giúp các HTX nâng cao hiệu quả hoạt động.
Toàn tỉnh có hơn 7000 ha lúa thiếu nước dưỡng và các địa phương đã chuyển 435ha sang trồng cây chịu hạn. Trước tình hình trên, các đơn vị thủy nông và ngành nông nghiệp Thanh Hóa đang nỗ lực thực hiện các giải pháp chống hạn, bảo vệ lúa mùa.
Từng bôn ba khắp trong Nam ngoài Bắc với nhiều công việc khác nhau nhưng rồi Trần Văn Lam ở thôn Nam Tân, xã Gio Sơn (Gio Linh - Quảng Trị) chọn cho mình lối đi ít người nghĩ đến, đó là, về quê trồng dưa.
Vừa qua, tại huyện Chợ Mới và TP. Long Xuyên, TT Xúc tiến thương mại Nông nghiệp (Bộ NN-PTNT) phối hợp với Hội Nông dân tỉnh An Giang tổ chức Chương trình “Nhịp cầu nhà nông” thu hút hơn 300 nông dân trong tỉnh đến tham dự ở mỗi điểm.
Trong 2 ngày 9-10/7, tại tỉnh Hải Dương, Sở NN-PTNT Hải Dương phối hợp Trung tâm Khuyến nông Quốc gia tổ chức chương trình diễn đàn khuyến nông @ nông nghiệp với chủ đề “Đẩy mạnh cơ giới hóa đồng bộ trong sản xuất lúa tại các tỉnh phía Bắc”.
Đó là khẳng định của các nhà khoa học và nông dân vùng tôm - lúa tại Hội nghị chuyên đề phát triển mô hình Lúa thơm - Tôm sạch vừa diễn ra ở huyện Mỹ Xuyên (Sóc Trăng).
Chăn nuôi theo hướng bền vững, hiệu quả và thân thiện với môi trường nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân đang được tỉnh Bắc Giang đẩy mạnh triển khai.
Chế phẩm sinh học Hatibio do Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH&CN Hà Tĩnh sản xuất đã khắc phục triệt để, cải thiện môi trường nước, không khí do hoạt động chăn nuôi gây ra góp phần tích cực vào giảm phát thải khí nhà kính và biến đổi khí hậu.