Kinh tế nông thôn
Kinh tế nông thôn
Thứ ba, ngày 7 tháng 5 năm 2024  
  • Doanh nghiệp-nông dân: Mấu chốt để phát triển nông nghiệp hàng hóa

    Doanh nghiệp-nông dân: Mấu chốt để phát triển nông nghiệp hàng hóa

    Để phát triển nông nghiệp hàng hóa, cần phải liên kết doanh nghiệp và nông dân để sản xuất lúa gạo theo chuỗi giá trị, xây dựng thương hiệu.

  • Tái cơ cấu nông nghiệp: Thị trường phải là động lực sản xuất

    Tái cơ cấu nông nghiệp: Thị trường phải là động lực sản xuất

    Đó là khẳng định của Phó thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng tại buổi làm việc với Bộ Nông nghiệp và PTNT về kết quả thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Theo đó, các địa phương phải tập trung sản xuất những mặt hàng đáp ứng được nhu cầu của thị trường, đồng thời thu hút mạnh mẽ sự tham gia của doanh nghiệp vào chuỗi giá trị.

  • Tiền thất thoát vụ Phạm Công Danh đủ miễn thuế cho nông dân 300 năm

    Tiền thất thoát vụ Phạm Công Danh đủ miễn thuế cho nông dân 300 năm

  • Forbes: Việt Nam cần công nghệ xanh để đảm bảo thực phẩm sạch

    Forbes: Việt Nam cần công nghệ xanh để đảm bảo thực phẩm sạch

    Forbes nhận định, Việt Nam cần đẩy mạnh phát triển công nghệ xanh để đáp ứng nhu cầu thực phẩm sạch.

  • Nhà nông gặp khó vì năng suất lúa thu đông thấp

    Nhà nông gặp khó vì năng suất lúa thu đông thấp

    Tại nhiều quận, huyện của TP Cần Thơ, nông dân đang vào vụ thu hoạch lúa thu đông 2016 với thuận lợi. Mưa ít và nước lũ cũng chưa về nhiều nên nông dân chủ động thu hoạch lúa bằng máy gặt đập liên hợp. Mặt khác, hoạt động thu mua lúa gạo các tiểu thương và doanh nghiệp cũng được đẩy mạnh, tạo điều kiện cho nhà nông tiêu thụ lúa ngay sau thu hoạch.

  • Tái cơ cấu nông nghiệp: Không chỉ là chuyển đổi cây – con

    Tái cơ cấu nông nghiệp: Không chỉ là chuyển đổi cây – con

    Sau 3 năm (2013 - 2015) thực hiện Đề án tái cơ cấu (TCC) ngành nông nghiệp, những kết quả đạt được vẫn còn khá khiêm tốn, chưa tạo ra sự đột phá để thay đổi quá trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm. Đã đến lúc ngành nông nghiệp, các địa phương phải có giải pháp đồng bộ để tạo ra những chuỗi sản xuất hiệu quả, từng bước thay đổi phương thức sản xuất của nông dân chứ không phải chỉ dừng lại ở việc chuyển đổi cơ cấu cây - con như hiện nay.

  • Nông nghiệp khó giàu vì... thiếu đất

    Nông nghiệp khó giàu vì... thiếu đất

    Nông dân bỏ ruộng nhưng doanh nghiệp không có đất để sản xuất lớn là nghịch lý mà cả giới doanh nhân, chuyên gia và nhà quản lý đều nhận thấy cần phá bỏ để nông nghiệp Việt Nam có thể bứt lên.

  • Doanh nghiệp dần “thích” đầu tư nông nghiệp, nhưng khó khăn ngổn ngang

    Doanh nghiệp dần “thích” đầu tư nông nghiệp, nhưng khó khăn ngổn ngang

    Số doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp đang tăng dần và hiệu quả đầu tư cũng ngày càng rõ nét, lợi ích lan tỏa…

  • Tái cơ cấu nông nghiệp: Cần đột phá về chính sách đất đai

    Tái cơ cấu nông nghiệp: Cần đột phá về chính sách đất đai

    Phải có đột phá về chính sách đất đai để tích tụ đất vào những người sản xuất kinh doanh giỏi, tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp.

  • Để ngành mía đường đủ sức hội nhập: “Thương cho roi cho vọt”

    Để ngành mía đường đủ sức hội nhập: “Thương cho roi cho vọt”

    Mục đích của chính sách bảo hộ ngành mía đường mà chúng ta thực hiện bấy lâu nay là nhằm bảo vệ nông dân trồng mía, có lợi cho người sản xuất, người tiêu dùng, doanh nghiệp và lợi ích quốc gia. Thế nhưng, có lẽ “miếng bánh” lợi ích đã không được chia đều khi hai đối tượng cần được “bảo hộ” là người trồng và người tiêu dùng lại nhận nhiều thiệt thòi nhất.

  • Những đề xuất để chuỗi liên kết vải thiều Bắc Giang bền vững

    Những đề xuất để chuỗi liên kết vải thiều Bắc Giang bền vững

    Bắc Giang hiện có 30.000ha vải thiều, tổng sản lượng năm 2016 đạt 142.315 tấn. Giá trị sản xuất từ vải thiều đạt gần 3.000 tỷ đồng, doanh thu từ hoạt động dịch vụ phụ trợ trên 2.000 tỷ đồng, nâng tổng doanh thu từ vải thiều và các hoạt động phụ trợ đạt khoảng 5.000 tỷ đồng. Xoay quanh chuỗi liên kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ vải thiều của Bắc Giang, đại diện các cơ quan chức năng đã đưa ra nhiều kiến nghị, đề xuất.

  • Cây cà phê đối diện nguy cơ tuyệt chủng?

    Cây cà phê đối diện nguy cơ tuyệt chủng?

    Tác động xấu từ biến đổi khí hậu lên các vụ mùa cà phê không còn là chuyện tương lai, mà đã là chuyện của hiện tại.

  • Ngành mía đường - Tìm giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh

    Ngành mía đường - Tìm giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh

    Chuẩn bị vào vụ sản xuất (SX) mía đường 2016-2017, vừa qua, tại Sóc Trăng, Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA) tổ chức hội nghị tìm giải pháp liên kết SX, xây dựng vùng nguyên liệu ổn định, nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả SX kinh doanh.

  • Bộ trưởng Trần Hồng Hà: Nhiều hạng mục liên quan tới xử lý nước thải chưa hoàn thành

    Bộ trưởng Trần Hồng Hà: Nhiều hạng mục liên quan tới xử lý nước thải chưa hoàn thành

    Trả lời báo chí về vấn đề rác thải bốc mùi nhiều nhất tại Khu liên hiệp xử lý chất thải rắn Đa Phước, huyện Nhà Bè, Bình Chánh, quận 7 (TP. HCM) trong buổi họp báo Chính phủ thường kỳ chiều nay (31/8), Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà, cho biết, do nhiều hạng mục liên quan tới xử lý nước thải chưa hoàn thành.

  • Bù đắp tăng trưởng ngành nông nghiệp: Có thể từ con tôm?

    Bù đắp tăng trưởng ngành nông nghiệp: Có thể từ con tôm?

    Mặc dù tình hình thời tiết diễn biến phức tạp, hạn hán, xâm nhập mặn diễn ra trên diện rộng ở Đồng bằng sông Cửu Long, nắng nóng kéo dài làm chậm tiến độ thả nuôi thủy sản của người dân, sản lượng nuôi thủy sản chỉ tăng nhẹ nhưng giá trị xuất khẩu thủy sản 6 tháng đầu năm 2016 vẫn tăng 3,8% so với cùng kỳ năm 2015, đạt 3,07 tỷ USD. Trong đó, riêng con tôm mang về hơn 1 tỉ USD, tăng 6%. Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT Vũ Văn Tám kỳ vọng, tôm nước lợ sẽ bù vào phần tăng trưởng âm của ngành 6 tháng đầu năm.

Top