Kinh tế nông thôn
Kinh tế nông thôn
Thứ ba, ngày 28 tháng 5 năm 2024  
  • Hương Sơn mùa cắt “lộc”

    Hương Sơn mùa cắt “lộc”

    Từ sau Tết nguyên đán đến hết tháng 7 âm lịch hằng năm là mùa cắt “lộc” (nhung hươu) của người dân Hương Sơn (Hà Tĩnh). Nuôi hươu đã và đang trở thành nghề hấp dẫn, góp phần giúp bà con huyện miền núi Hương Sơn vươn lên thoát nghèo và làm giàu.

  • Dấu mốc 10 năm thành lập: Trung tâm Đào tạo và Trung tâm CNTT

    Dấu mốc 10 năm thành lập: Trung tâm Đào tạo và Trung tâm CNTT

    Lễ kỷ niệm 10 năm ngày truyền thống của Trung tâm Đào tạo và Trung tâm CNTT của NHCSXH là sự kiện đánh dấu bước phát triển của đơn vị. Đây cũng là dịp để nhìn lại thành quả đạt được, những khó khăn, thách thức và yêu cầu đổi mới về đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cũng như ứng dụng CNTT của hệ thống NHCSXH, từ đó đề ra giải pháp cho bước phát triển tiếp theo.

  • Chuyển động trên xứ chè Thái

    Chuyển động trên xứ chè Thái

    Chỉ tính riêng 2 tháng đầu năm 2017, NHCSXH tỉnh Thái Nguyên được Trung ương giao tăng đến 160 tỷ đồng nguồn vốn hoạt động. Hệ thống chính quyền các cấp từ tỉnh đến huyện đã chuyển 8,7 tỷ đồng vốn ngân sách địa phương để bổ sung cho vay người nghèo và các đối tượng chính sách để kịp vào vụ sản xuất xuân hè.

  • Vốn nhỏ cho gia tài lớn

    Vốn nhỏ cho gia tài lớn

    “Đồng vốn chính sách đã mang lại cho các con tôi tương lai không thể tốt hơn. Chúng tôi chỉ học hết lớp 3, lớp 7 nhưng hai con gái, một đã là kỹ sư nông nghiệp, một là luật sư, đều có việc làm ổn định”, cựu chiến binh người Tày Ma Văn Dương ở xóm Ao Sen, xã Động Đạt (Phú Lương - Thái Nguyên) tự hào chia sẻ.

  • Hơn 831 nghìn hộ đoàn viên thanh niên vay vốn NHCSXH lập nghiệp

    Hơn 831 nghìn hộ đoàn viên thanh niên vay vốn NHCSXH lập nghiệp

    Từ các nguồn vốn vay ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH), nhiều đoàn viên, thanh niên đã có điều kiện học tập, sản xuất, vững vàng trên con đường lập thân, lập nghiệp. Đồng thời, thông qua hoạt động ủy thác nguồn vốn vay đãi đã tạo được sự gắn kết giữa cơ sở Đoàn với thanh niên.

  • Bước chuyển của tín dụng chính sách trên Tây Nguyên

    Bước chuyển của tín dụng chính sách trên Tây Nguyên

    Bản ghi nhớ về việc phối hợp chỉ đạo, thực hiện các chương trình tín dụng chính sách với Ban chỉ đạo Tây Nguyên được coi là trợ lực giúp NHCSXH thực thi hiệu quả Đề án củng cố, nâng cao chất lượng tín dụng trên địa bàn được khởi động từ đầu năm 2012. Sau 4 năm thực hiện (từ 12/4/2013), nguồn vốn tín dụng chính sách tại Tây Nguyên đã có bước chuyển mạnh mẽ cả về lượng và chất.

  • Phù Cát: Thực hiện tốt công tác giảm nghèo

    Phù Cát: Thực hiện tốt công tác giảm nghèo

    Thời gian qua, Phòng giao dịch NHCSXH huyện Phù Cát (Bình Định) luôn chú trọng công tác bình xét cho vay, kiểm tra giám sát và củng cố nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng; tạo điều kiện để các đối tượng xã hội, nhất là hộ nghèo và hộ cận nghèo tiếp cận các nguồn vốn vay ưu đãi để đầu tư sản xuất, phát triển kinh tế gia đình.

  • Tín dụng chính sách thắp sáng niềm tin cho người nghèo

    Tín dụng chính sách thắp sáng niềm tin cho người nghèo

    Chính thức đi vào hoạt động ngày 11/3/2003, trải qua 14 năm phát triển, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) luôn nỗ lực hoàn thành vai trò là một trong những công cụ đòn bẩy kinh tế của Nhà nước trong việc giúp hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo và đối tượng chính sách có điều kiện tiếp cận vốn tín dụng ưu đãi để phát triển sản xuất, tạo việc làm, cải thiện điều kiện sống và nâng cao thu nhập.

  • Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam: Kênh dẫn vốn 5 nhất

    Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam: Kênh dẫn vốn 5 nhất

    Những năm qua, nguồn vốn tín dụng chính sách của Chính phủ thông qua Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) đã giúp trên 3,5 triệu phụ nữ nghèo được tiếp cận trực tiếp  nguồn vốn vay thuận lợi, giúp chị em phát huy được tính tự chủ trong việc phát triển kinh tế gia đình, góp phần đáng kể vào việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo và Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.

  • Tín dụng chính sách: Luôn ưu tiên các vùng khó khăn

    Tín dụng chính sách: Luôn ưu tiên các vùng khó khăn

    Trong những năm qua, bằng nhiều chương trình tín dụng ưu đãi như cho vay hộ nghèo, tín dụng học sinh sinh viên (HSSV), hộ gia đình sản xuất, kinh doanh tại vùng khó khăn, đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) đã trực tiếp đưa nguồn vốn tới tận tay người dân, thực hiện giảm nghèo bền vững, bảo đảm an sinh xã hội, đóng góp không nhỏ vào sự phát triển kinh tế - xã hội, ổn định chính trị tại vùng khó khăn.

  • Góp gió lay chuyển xóa nghèo

    Góp gió lay chuyển xóa nghèo

    Không phải ngẫu nhiên trong các hội nghị liên quan đến phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội gần đây, cái tên NHCSXH luôn được xướng lên với sự ghi nhận, yêu mến của người dân  và lãnh đạo Trung ương, địa phương.

  • Đồng vốn góp mùa xuân thêm ấm

    Đồng vốn góp mùa xuân thêm ấm

    Trong không khí đón năm mới, tập thể cán bộ, viên chức và người lao động NHCSXH TP.Cần Thơ dường như vui hơn, khi những cống hiến của họ trong năm qua đã giúp hàng chục nghìn lượt hộ nghèo và các đối tượng chính sách phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo, góp phần chung vào sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố.

  • Đắk Lắk: Nhiều hộ thoát nghèo từ vốn vay ưu đãi

    Đắk Lắk: Nhiều hộ thoát nghèo từ vốn vay ưu đãi

    Nhờ được tiếp cận với các chương trình tín dụng ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH), nhiều hộ nghèo và các đối tượng chính sách trên địa bàn huyện Ea Kar (Đắk Lắk) đã gầy dựng được gia sản, vươn lên thoát nghèo, từng bước ổn định cuộc sống.

  • Chính phủ dự kiến cấp cho NHCSXH hơn 20.800 tỷ đồng trong giai đoạn 2016 - 2020

    Chính phủ dự kiến cấp cho NHCSXH hơn 20.800 tỷ đồng trong giai đoạn 2016 - 2020

    Theo dự kiến phân bổ Kế hoạch đầu tư trung hạn vốn Ngân sách Nhà nước giai đoạn 2016 -2020 và năm 2017 của Bộ Kế hoạch Đầu tư, Chính phủ dự kiến sẽ bố trí hơn 20.800 tỷ đồng cho Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH). Khoản tiền này nhằm để cấp vốn điều lệ còn chưa bố trí được cho NHCSXH trong các năm 2013, 2015 và 2016, tăng vốn điều lệ cho các năm tiếp theo và cấp bù các khoản chênh lệch lãi suất và chi phí quản lý để đảm bảo tiếp tục duy trì mức lãi suất cho vay ưu đãi dành cho hộ nghèo và các đối tượng chính sách trong 5 năm tới.

  • Năm 2017: Tăng nguồn vốn ưu đãi cho đối tượng chính sách và hộ nghèo

    Năm 2017: Tăng nguồn vốn ưu đãi cho đối tượng chính sách và hộ nghèo

    Với 11.300 tỷ đồng tăng thêm trong năm 2017, tổng mức vốn tín dụng trong năm nay cho các hộ nghèo và đối tượng chính sách sẽ là trên 60.000 tỷ đồng.

Top