Kinh tế nông thôn
Kinh tế nông thôn
Thứ bảy, ngày 27 tháng 7 năm 2024  
  • Triển vọng những cây trồng mới ở Mù Cang Chải

    Triển vọng những cây trồng mới ở Mù Cang Chải

    Với mục tiêu cụ thể hóa các nội dung trong Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Yên Bái theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, giai đoạn 2015 - 2020, thời gian qua, huyện Mù Cang Chải đã đưa nhiều cây trồng mới vào sản xuất.

  • Hiệu quả từ cánh đồng lớn ở Trà Vinh

    Hiệu quả từ cánh đồng lớn ở Trà Vinh

    KTNT - Với mục tiêu áp dụng tiến bộ về giống, kỹ thuật canh tác và lựa chọn áp dụng cơ giới hóa phù hợp trong sản xuất lúa, từ nguồn kinh phí khuyến nông Trung ương năm 2017, Trung tâm Khuyến nông Trà Vinh tổ chức trình diễn mô hình xây dựng cánh đồng lớn thâm canh áp dụng cơ giới hóa đồng bộ trong sản xuất lúa với quy mô 50ha, 71 hộ ở ấp Ô Tre Lớn, xã Thanh Mỹ, huyện Châu Thành tham gia.

  • Một giải pháp phát triển cây ăn quả bền vững khu vực Nam Bộ: Rải vụ để giảm áp lực mùa vụ

    Một giải pháp phát triển cây ăn quả bền vững khu vực Nam Bộ: Rải vụ để giảm áp lực mùa vụ

    Vùng Nam Bộ có nhiều lợi thế để phát triển sản xuất các loại cây ăn quả đặc sản, tuy nhiên, hiện nay, tiềm năng này chưa được phát huy một cách hiệu quả do sản xuất còn manh mún, theo phong trào, tính liên kết giữa nông dân với nông dân, nông dân với doanh nghiệp chưa cao. Vì vậy, nhiều ý kiến cho rằng, đẩy mạnh liên kết, tổ chức sản xuất rải vụ để tránh áp lực mùa vụ,... là những giải pháp cơ bản để phát triển sản xuất cây ăn quả bền vững trong khu vực.

  • Cần tổ chức chăn nuôi theo quy mô trang trại

    Cần tổ chức chăn nuôi theo quy mô trang trại

    Đó là một trong những giải pháp được các chuyên gia khuyến cáo nông dân các tỉnh Tây Nguyên và Nam Trung Bộ thực hiện để phát triển chăn nuôi bền vững tại Diễn đàn Khuyến nông @ nông nghiệp chủ đề: Phát triển chăn nuôi thích ứng với biến đổi khí hậu vừa được tổ chức tại Đắk Lắk và Phú Yên.

  • Hiệu quả từ những lớp học đồng ruộng

    Hiệu quả từ những lớp học đồng ruộng

    Những lớp học đồng ruộng (FFS) và quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) do Tổ chức Nông - Lương Liên Hợp quốc (FAO) hỗ trợ Việt Nam từ năm 1992 -1996 để bảo tồn đất, nước, nguồn di truyền động, thực vật, môi trường được Chi cục Bảo vệ thực vật (Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội) áp dụng ngay sau đó. Đến nay, những lớp học này vẫn được duy trì và ngày càng phát huy tác dụng.

  • Hội thi khuyến nông viên giỏi vùng Duyên hải Nam Trung Bộ 2017: Khẳng định vai trò của lực lượng khuyến nông

    Hội thi khuyến nông viên giỏi vùng Duyên hải Nam Trung Bộ 2017: Khẳng định vai trò của lực lượng khuyến nông

    Trung tâm Khuyến nông Quốc gia vừa phối hợp với Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Khánh Hòa tổ chức Hội thi Khuyến nông viên giỏi vùng Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2017.

  • Dịch bệnh vàng lùn - lùn xoắn lá bùng phát sau 10 năm tạm yên: Chủ yếu do cách canh tác

    Dịch bệnh vàng lùn - lùn xoắn lá bùng phát sau 10 năm tạm yên: Chủ yếu do cách canh tác

    Sau 10 năm tạm lắng, dịch bệnh vàng lùn - lùn xoắn lá tái bùng phát trong vụ hè thu 2017 tại Đồng bằng sông Cửu Long. Các chuyên gia nông nghiệp cảnh báo, nếu không chủ động phòng bệnh thì  vàng lùn - lùn xoắn lá sẽ gây hại cho trà lúa giống như 10 năm trước.

  • Dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm ở Bình Định: Nguy cơ bùng phát cao

    Dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm ở Bình Định: Nguy cơ bùng phát cao

    Liên tiếp các đợt nắng nóng kéo dài trong thời gian gần đây đã làm nguy cơ bùng phát dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm (GSGC) tại Bình Định tăng cao. Trước tình hình này, Chi cục Chăn nuôi - Thú y (CN-TY) Bình Định đã thực hiện nhiều biện pháp để ngăn ngừa dịch bệnh bùng phát.

  • Lâm Đồng chủ động kiểm soát bệnh xoăn lá virus trên cây họ Cà

    Lâm Đồng chủ động kiểm soát bệnh xoăn lá virus trên cây họ Cà

    Sở Nông nghiệp và PTNT Lâm Đồng vừa chủ trì hội nghị với các sở, ngành liên quan bàn biện pháp kiểm soát hữu hiệu bệnh xoăn lá virus đang diễn biến phức tạp trên cây họ Cà…

  • Bệnh chết nhanh, chết chậm trên cây hồ tiêu: Hệ quả của việc trồng ồ ạt

    Bệnh chết nhanh, chết chậm trên cây hồ tiêu: Hệ quả của việc trồng ồ ạt

    Từ đầu năm 2017 đến nay, nhiều diện tích cây hồ tiêu tại huyện Hoài Ân (Hoài Nhơn - Bình Định) bị nhiễm bệnh chết nhanh, chết chậm. Hiện, chưa có thuốc đặc trị bệnh này khiến nhiều vườn tiêu chết rụi, nông dân trắng tay. Theo ngành chức năng, đây là hậu quả của việc phát triển hồ tiêu tự phát, không theo quy hoạch và thiếu hiểu biết trong phòng trừ dịch bệnh.

  • Giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững các tỉnh ven biển miền Trung: Đa dạng đối tượng và phương thức nuôi

    Giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững các tỉnh ven biển miền Trung: Đa dạng đối tượng và phương thức nuôi

    Theo đánh giá, các tỉnh ven biển miền Trung có nhiều lợi thế để phát triển nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là nuôi tôm nước lợ. Dù mang lại hiệu quả kinh tế khá cao nhưng nghề nuôi tôm nơi đây cũng đang tồn tại nhiều bất ổn như hạ tầng vùng nuôi chưa ổn định, dịch bệnh diễn biến phức tạp...

  • Trồng lạc, ngô xuân trên đất ruộng một vụ: Hiệu quả cao

    Trồng lạc, ngô xuân trên đất ruộng một vụ: Hiệu quả cao

    Năm 2017, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Lai Châu triển khai mô hình trồng lạc xuân, ngô xuân trên chân ruộng một vụ, quy mô 10ha (mỗi mô hình 5ha) với 59 hộ nông dân tại bản Bút Trên, xã Trung Đồng, huyện Tân Uyên tham gia.

  • Hiệu quả mô hình trồng hành lá xuất khẩu ở xã Lạc Long

    Hiệu quả mô hình trồng hành lá xuất khẩu ở xã Lạc Long

    Tháng 1/2017, Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Lạc Thủy (Hòa Bình) phối hợp với Công ty CP Nông nghiệp Hòa Bình triển khai mô hình trồng hành lá xuất khẩu tại thôn Tay Ngai, xã Lạc Long, huyện Lạc Thủy trên diện tích 8.000m2 với 8 hộ nông dân tham gia. Mô hình bước đầu cho thu nhập và mang lại hiệu quả khả quan.

  • Để sản xuất nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu vùng ĐBSCL: Cần giải pháp canh tác hợp lý

    Để sản xuất nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu vùng ĐBSCL: Cần giải pháp canh tác hợp lý

    Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là một trong ba đồng bằng dễ bị tổn thương nhất do biến đổi khí hậu (BĐKH). Thực tế này đòi hỏi ngành chức năng và nông dân phải có giải pháp canh tác mới, sao cho giảm thiểu thiệt hại và thích ứng với tình hình mới.

  • Chuyển đổi đất trồng lúa sang trồng rau màu: Giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu

    Chuyển đổi đất trồng lúa sang trồng rau màu: Giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu

    Trong bối cảnh biến đổi khí hậu diễn ra ngày càng gay gắt, ảnh hưởng đến quá trình canh tác, việc chuyển đổi đất trồng lúa sang cây trồng cạn là một trong những giải pháp quan trọng nhằm tăng thu nhập cho nông dân, đồng thời đa dạng hóa sản phẩm. Hiện, nhiều địa phương đã xây dựng được những mô hình luân canh, xen canh cho thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm.

Top