Những ngày này, nhà vườn làng mai Phú Hưng, ở xã Đông Phú (Châu Thành - Hậu Giang), đang tất bật chăm sóc để cho ra những thân cây đẹp, tạo tán nghệ thuật phục vụ nhu cầu thị trường.
Tận dụng mặt nước trên sông Trà Khúc để phát triển nghề nuôi cá, năm 2018, Trạm Khuyến nông huyện Sơn Tịnh (Quảng Ngãi) triển khai mô hình nuôi cá lăng nha trong lồng với 6 hộ ở thôn Tây, xã Tịnh Sơn (mỗi hộ 1 lồng).
Nhờ cần cù lao động, chịu khó học hỏi, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, gia đình chị Huỳnh Phương Thúy, ở khu vực 3, P.Hưng Thạnh (Cái Răng, TP. Cần Thơ) đã thành công với mô hình trồng dưa hấu, thu nhập khoảng 600 triệu đồng/năm.
Nhằm đa dạng hóa và tìm đối tượng nuôi phù hợp trên vùng đất nuôi tôm thường xuyên xảy ra dịch bệnh, năm 2108, TT Khuyến nông Hà tĩnh thực hiện “Nuôi cá bống bớp trong ao đất vỗ bờ bằng xi măng” tại xã Kỳ Ninh, TX. Kỳ Anh.
Nhằm giúp người dân vùng gò đồi huyện Bố Trạch đa dạng đối tượng và có hướng chuyển đổi cây trồng trên đất cao su hợp lý, Trung tâm KN - KN Quảng Bình hỗ trợ thực hiện mô hình trồng bơ với tổng diện tích 3ha tại thị trấn Nông trường Việt Trung.
Những năm gần đây, nhiều loại cây dược liệu có giá trị kinh tế được đưa vào trồng theo hướng hàng hóa ở xã Lùng Phình (Bắc Hà - Lào Cai), mở ra hướng phát triển nông nghiệp hiệu quả, giúp nhiều hộ vươn lên thoát nghèo và làm giàu bền vững.
Là người con của xứ bưởi Tân Triều (xã Tân Bình, huyện Vĩnh Cửu, Đồng Nai), ông Nguyễn Anh Phương luôn tự hào vì quê mình trồng được giống bưởi ngon nức tiếng xa gần. Và ông xin nghỉ hưu sớm để có thời gian thực hiện ước mơ trồng bưởi sạch.
Năm 2018, TTKN Cao Bằng triển khai thực hiện Dự án “Xây dựng và phát triển mô hình áp dụng đồng bộ các kỹ thuật trồng rừng gỗ lớn mọc nhanh tại các tỉnh miền Bắc và miền Trung” tại 2 xã Quang Trọng, Minh Khai (Thạch An), quy mô 36ha với 20 hộ tham gia.
Thời điểm này, các hộ trồng hoa, cây cảnh trên địa bàn huyện Văn Giang (Hưng Yên) đang tích cực chăm sóc, đáp ứng đa dạng nhu cầu của khách hàng về hoa, cây cảnh dịp Tết Dương lịch và Tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019.
Tăng trưởng về số lượng, phát triển về chất lượng và chưa có dịch bệnh xảy ra là những điểm sáng nổi bật nhất của ngành chăn nuôi ở Thừa Thiên - Huế trong năm 2018.
Hòa Bình đã phê duyệt quy hoạch cây có múi (CCM) trên địa bàn đến năm 2020 đạt khoảng 12.100ha, định hướng đến năm 2025 khoảng 17.500ha. Hiện, nhiều chủ vườn có thu nhập 4-5 tỷ đồng/năm.
Theo bà Hạ Thúy Hạnh, Phó giám đốc Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, xây dựng thành công mô hình chăn nuôi lợn sinh sản áp dụng công nghệ thụ tinh nhân tạo (TTNT) đã góp phần đảm bảo an toàn dịch bệnh cho đàn lợn,..
Điều là một trong những cây trong danh sách xuất khẩu “tỷ đô” và được coi là cây “xóa đói giảm nghèo” cho nhiều vùng sản xuất nông nghiệp, nhất là ở các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.