Ngay khi nghe thông tin về bệnh dịch tả lợn châu Phi xuất hiện trong khu vực và một số quốc gia lân cận như Trung Quốc, người chăn nuôi lợn quy mô trang trại, tập trung trên địa bàn tỉnh Hưng Yên đã có những động thái tích cực phòng chống.
Khắc phục bất lợi về thời tiết, đất đai, địa hình; tận dụng lợi thế có nhiều đặc sản được cấp chứng nhận chỉ dẫn địa lý, những năm qua, Hà Giang từng bước xây dựng hướng phát triển sản xuất nông nghiệp an toàn.
Thời gian qua, bên cạnh phát triển các loài thủy sản đặc trưng của tỉnh Hậu Giang như cá thát lát, cá tra, rô đồng… thì nhiều nông dân còn nhanh nhạy chuyển sang các loài thủy sản mới cho hiệu quả kinh tế cao.
Dịp Tết Nguyên đán vừa qua, cam Úc bán tại vườn ở Thanh Chương (Nghệ An) có giá 60.000 - 70.000 đồng/kg, song, vẫn khan hàng, cung chưa đủ cầu; bưởi Diễn 30.000 đồng/quả, khách vẫn phải về không.
Nghề vườn không chỉ là thú chơi tao nhã với người dân Sa Pa (Lào Cai) mà còn mang lại nguồn thu nhập khá cao, nhiều nông dân đã trở thành tỷ phú khi còn rất trẻ.
Thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp, trong 5 năm qua, huyện Trà Bồng (Quảng Ngãi) đã và đang tập trung phát triển các mô hình kinh tế nông nghiệp mang tính đột phá, đem lại cho người dân nguồn thu nhập cao hơn, bền vững hơn.
Một dự án khoa học công nghệ cấp tỉnh về mô hình sản xuất giống hành lá (hành hoa) đạt tiêu chuẩn giống phục vụ sản xuất hành an toàn đang được thực hiện tại thị xã Hương Trà, Thừa Thiên Huế. Bước đầu, dự án đã đạt được một số kết quả tích cực.
Nhằm đưa tiến bộ kỹ thuật về tưới nước tiết kiệm vào canh tác, từ đó nâng cao hiệu quả kinh tế, Trung tâm Khuyến nông Quảng Trị triển khai mô hình “Tưới nhỏ giọt cho cam trồng mới”.
Những năm qua, nhờ tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tăng hệ số quay vòng đất, người dân xã Thiên Lộc (Can Lộc - Hà Tĩnh) có thu nhập khá cao từ trồng rau sạch, trong đó hành tăm được xem là cây chủ lực.
Mía được xác định là một trong những cây trồng chủ lực trong cơ cấu cây trồng sản xuất tập trung của Hàm Yên (Tuyên Quang). Để nâng cao năng suất mía, huyện đã xây dựng thành công mô hình 100 tấn mía/ha.
Nhằm áp dụng tiến bộ kỹ thuật về giống và lựa chọn cơ giới hóa phù hợp trong sản xuất trên cánh đồng lớn, năm 2018, Trung tâm Khuyến nông Vĩnh Long phối hợp với Phòng Nông nghiệp và PTNT triển khai xây dựng mô hình tại hai xã Hiếu Nhơn, Trung Nghĩa.
Dịch lở mồm long móng (LMLM)xảy ra tại một số tỉnh, thành phố làm nhiều gia súc mắc bệnh, buộc phải tiêu hủy. Ngành chức năng và người chăn nuôi cần chú trọng biện pháp phòng chống, tránh để dịch bệnh lây lan.
Nhờ nắm vững kỹ thuật và mạnh dạn đầu tư chăn nuôi quy mô lớn, anh Lê Ngọc Quỳnh ở thôn Tân Phương, xã Đắk Rmoan (TX. Gia Nghĩa - Đắk Nông) đã thành công với mô hình nuôi dê nhốt chuồng đảm bảo vệ sinh môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu
Chỉ còn 1 tháng nữa là đến Tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019 nên người dân xã Trung An (Vũ Thư - Thái Bình) đang tích cực làm đất, xuống giống và chăm sóc rau để phục vụ người tiêu dùng dịp Tết Nguyên đán 2018.