Việc xây dựng vùng chăn nuôi an toàn dịch bệnh là rất cần thiết trong điều kiện dịch bệnh ngày càng phức tạp và gia tăng. Để làm được điều này cần cơ cấu lại ngành chăn nuôi và áp dụng chăn nuôi an toàn, theo chuỗi khép kín.
Trong bối cảnh nền kinh tế mở, nhiều mặt hàng nông sản Việt đang tìm cho mình hướng phát triển bền vững, hướng đến xuất khẩu chính ngạch, tạo giá trị gia tăng và nâng cao chất lượng sản phẩm.
Ngoài công việc phòng chống dịch bệnh được ưu tiên hàng đầu thì công tác kết nối, hỗ trợ tiêu thụ thịt lợn cho người chăn nuôi cũng là cách hiệu quả để giảm sức lây lan dịch.
Sau một thời gian dịch tả lợn châu Phi đã được khống chế thì nay dịch bệnh lại có xu hướng hoạt động trở lại và tiến sâu vào khu vực phía Nam. Các địa phương vừa gồng mình chống dịch vừa lo việc tiêu hủy đảm bảo quy trình, theo đó giá lợn lại sụt giảm.
Sáng nay, 26/2, tại tỉnh Đồng Tháp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức Hội nghị thúc đẩy sản xuất tiêu thụ lúa gạo Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Bộ Công Thương yêu cầu Tổng cục Quản lý thị trường mở đợt cao điểm kiểm tra, kiểm soát thị trường nhằm đảm bảo cân đối cung cầu, bình ổn thị trường cuối năm 2018 và dịp Tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019.
Thời tiết thuận lợi và đặc biệt là cách thức tổ chức quảng bá, bán hàng với sự tham gia của doanh nghiệp, người dân và chính quyền đã giúp vụ nhãn, vải năm 2018 của một số tỉnh miền Bắc thành công vượt trội.
Trong những năm qua, với thành quả đạt được của ngành chế biến, xuất khẩu trái cây, Bộ Nông nghiệp và PTNT đã cùng các địa phương thực hiện sản xuất trái cây theo tiêu chuẩn VietGAP và các tiêu chuẩn khác để cung ứng cho thị trường.