Để quản lý, kiểm soát thị trường kinh doanh vật tư nông nghiệp, thời gian qua, các sở, ban, ngành và chính quyền các địa phương đã tăng cường công tác tuyên truyền để người dân biết và chấp hành, song vẫn khó khi hàng loạt cơ sở vẫn cố tình vi phạm.
Tính đến nay, trái cây Việt Nam đã thâm nhập thị trường của 60 quốc gia và vùng lãnh thổ. Sự tăng trưởng xuất khẩu trái cây cho thấy chất lượng sản phẩm khá cao, đáp ứng được các tiêu chuẩn nghiêm ngặt về truy xuất nguồn gốc.
Bên cạnh những giống nhãn đường phèn, cùi vân, hương chi, Miền Thiết... đã làm nên thương hiệu, Hưng Yên còn có nhiều giống nhãn ngon, là đặc sản nổi tiếng được người mua ưa chuộng như: nhãn T1, T6, nhãn siêu ngọt...
Sáng ngày 10/8/2019, Công ty TNHH Bất động sản Phú Hồng Thịnh long trọng tổ chức buổi lễ bàn giao 329 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các khách hàng thuộc dự án khu nhà ở Thương mại Phú Gia Huy
Thực tế triển khai mô hình thâm canh nhãn theo hướng VietGAP ở Hưng Yên thời gian qua cho thấy, một trong những thành công lớn nhất của mô hình này đó là đã từng bước thay đổi tư duy, thói quen sản xuất của người nông dân.
Huyện Sông Mã (Sơn La) hiện có 6.736ha nhãn, sản lượng gần 30.000 tấn, lớn gấp rưỡi diện tích nhãn tỉnh Hưng Yên và trở thành vùng trồng nhãn lớn nhất nước. Trong đó, hơn 900ha sản xuất theo quy trình VietGAP.
Hiện nay, Trung Quốc ngày càng nâng cao yêu cầu, kiểm soát chất lượng hàng hóa nhập khẩu (NK). Hàng nông sản Việt Nam nói chung và trái cây nói riêng cần chuyên nghiệp hóa để đáp ứng các yêu cầu XK chính ngạch.
Sau đợt thanh tra, cơ quan chức năng tỉnh Khánh Hòa phát hiện 1 sản phẩm phân bón của Công ty CP phân bón Hà Lan không đạt chất lượng và quyết định xử phạt 30 triệu đồng.
Sản lượng nhãn năm nay của tỉnh Hưng Yên không cao, ước đạt khoảng 32 nghìn tấn, giảm khoảng 20% so sản lượng nhãn năm 2018. Song giá nhãn lại đang ở mức cao, nhiều chủ vườn nhãn được mùa sẽ thu lợi lớn.
Theo Hiệp hội Cá tra Việt Nam, từ đầu năm đến nay, giá cá tra nguyên liệu tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) liên tục giảm, hiện xuống đáy trong 10 năm qua, khiến doanh nghiệp vỡ nợ, người nuôi lao đao.
Chỉ ra thực trạng các cơ sở sản xuất nông-lâm-thủy sản còn quá nhỏ lẻ dẫn đến chất lượng, ATTP không bảo đảm, sản phẩm thua trên sân nhà, đại diện sở NN-PTNT các địa phương cho rằng, cần phải tạo sự kết nối, thay đổi phương thức sản xuất và quản lý ATTP.