Kinh tế nông thôn
Kinh tế nông thôn
Thứ tư, ngày 25 tháng 12 năm 2024  
  • Tín hiệu khả quan từ mô hình nuôi ong mật ở Sơn La

    Tín hiệu khả quan từ mô hình nuôi ong mật ở Sơn La

    Sơn La là tỉnh miền núi, có nguồn hoa tự nhiên phong phú, đa dạng… để có thể nuôi ong quanh năm. Mật ong của Sơn La đã được cấp chứng nhận sở hữu nhãn hiệu, là cơ sở để các loại sản phẩm từ nghề nuôi ong được bảo hộ, đảm bảo uy tín trên thị trường trong và ngoài nước.

  • Cần hiểu đúng về nông nghiệp hữu cơ

    Cần hiểu đúng về nông nghiệp hữu cơ

    Sau khi  Báo Kinh tế nông thôn đăng bài “Sản xuất hữu cơ, hướng đi của nông nghiệp Việt Nam”, Ban biên tập nhận được bài viết của GS. Nguyễn Ngọc Kính, nguyên Vụ trưởng Vụ Khoa học công nghệ và Chất lượng sản phẩm (Bộ Nông nghiệp và PTNT). Bài viết này đã được giáo sư gửi tới Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT Nguyễn Xuân Cường. Đây cũng là tham luận về nông nghiệp hữu cơ của GS. Nguyễn Ngọc Kính  tại Diễn đàn “Giải pháp phát triển nông nghiệp hữu cơ (NNHC) Việt Nam”, tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh ngày 27/12/2017.

  • Hội Sinh vật cảnh và Làm vườn tỉnh Phú Thọ: Vận động hội viên phát triển kinh tế VAC bền vững

    Hội Sinh vật cảnh và Làm vườn tỉnh Phú Thọ: Vận động hội viên phát triển kinh tế VAC bền vững

    Thời gian qua, sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn, nông dân thường xuyên phải chịu ảnh hưởng của thời tiết, sâu bệnh, dịch hại trên cây trồng, vật nuôi và giá cả nông sản thị trường bấp bênh. Đặc biệt, giá bán gia súc, gia cầm giảm mạnh đã làm nhiều hộ, nhiều trang trại chăn nuôi thua lỗ, trong đó không ít người là hội viên Hội Sinh vật cảnh và Làm vườn (SVC&LV) tỉnh Phú Thọ.

  • Vịt biển 15: Sinh kế mới của người dân ven biển

    Vịt biển 15: Sinh kế mới của người dân ven biển

    Những năm gần đây, biến đổi khí hậu gây nhiều thách thức cho người dân và sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là người dân sinh sống tại các vùng ven biển bị xâm nhập mặn. Việc triển khai mô hình nuôi vịt biển 15 được xem là xu hướng mới nhằm đa dạng hóa vật nuôi, thích ứng với biến đổi khí hậu.

  • Người làm vườn Tân Kỳ cần cù trên đất cằn

    Người làm vườn Tân Kỳ cần cù trên đất cằn

    Gặp những hội viên Hội Làm vườn (HLV) huyện Tân Kỳ (Nghệ An) chủ yếu canh tác trên đất đồi sỏi đá, chỉ có nắng, gió và cây keo sống được, chúng tôi mới thấy hết nghị lực phi thường của họ khi bắt đá, sỏi phải “nhả” vàng. Nhờ vậy, không những người có thu nhập cao mà đất đá cũng trở nên màu mỡ nhờ được cải tạo thường niên.

  • Hiệu quả hoạt động của Chi hội làm vườn thôn Quảng Uyên

    Hiệu quả hoạt động của Chi hội làm vườn thôn Quảng Uyên

    Chi hội Làm vườn thôn Quảng Uyên, xã Minh Châu (Yên Mỹ - Hưng Yên) được thành lập từ năm 2004 với 8 thành viên. Trải qua 13 năm hoạt động, Hội đã kết nạp thêm 10 thành viên, nâng tổng số thành viên của chi hội lên con số 18.

  • Vỗ béo bò thịt ở Lạng Sơn: Hiệu quả nhiều mặt

    Vỗ béo bò thịt ở Lạng Sơn: Hiệu quả nhiều mặt

    Lạng Sơn là tỉnh miền núi với diện tích phần lớn là đất đồi rừng, có nhiều bãi chăn thả, có diện tích đất trồng cỏ, nguồn thức ăn tự nhiên dồi dào nên thuận lợi cho việc chăn thả và phát triển chăn nuôi gia súc.

  • ĐH Đại biểu Hội Làm vườn tỉnh Hà Giang khóa III

    ĐH Đại biểu Hội Làm vườn tỉnh Hà Giang khóa III

    Sáng 12/12, Tại hội trường nhà khách liên đoàn lao động tỉnh Hà Giang, ban chấp hành Hội Làm vườn tỉnh Hà Giang tổ chức Đại hội đại biểu khóa III, nhiệm kỳ 2017-2022.

  • Lúa thuần Đài Thơm 8 trên đất Đắk Nông

    Lúa thuần Đài Thơm 8 trên đất Đắk Nông

    Vụ hè thu 2017, Trạm Khuyến nông huyện Đắk Glong triển khai thực hiện mô hình trình diễn trồng thâm canh giống lúa thuần Đài Thơm 8 từ nguồn kinh phí thuộc chương trình khuyến nông của tỉnh Đắk Nông. Sau 5 tháng triển khai, mô hình đã đạt được những thành công nhất định và điều kiện nhân rộng trong thời gian tới.

  • HLV Bắc Ninh: Đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại

    HLV Bắc Ninh: Đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại

    Những năm qua, Bắc Ninh có nhiều giải pháp phát triển kinh tế trang trại, qua đó góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho lao động nông thôn.

  • Hiệu quả mô hình nuôi ong nội ở Yên Bái

    Hiệu quả mô hình nuôi ong nội ở Yên Bái

    Thời gian qua, phường Hợp Minh (TP. Yên Bái, tỉnh Yên Bái) tập trung phát triển xen kẽ giữa trồng rừng với nuôi ong lấy mật, mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho người dân.

  • Hà Nam: Hội nghị tập huấn kỹ thuật xử lý ô nhiễm môi trường và sản xuất phân bón hữu cơ.

    Hà Nam: Hội nghị tập huấn kỹ thuật xử lý ô nhiễm môi trường và sản xuất phân bón hữu cơ.

    Chiều ngày 24/11, tại UBND xã Tiêu Động ( Bình Lục, Hà Nam), Liên minh Hợp tác xã tỉnh phối hợp với Trung tâm Khoa học công nghệ và Môi trường (Liên minh Hợp tác xã Việt Nam) tổ chức hội nghị tập huấn kỹ thuật xử lý ô nhiễm môi trường và sản xuất phân bón hữu.

  • Muôn nẻo làm giàu từ VAC

    Muôn nẻo làm giàu từ VAC

    Được biết, ngày càng có nhiều người khởi nghiệp, làm giàu bền vững từ VAC, bất chấp cả vùng khó canh tác. Nhờ áp dụng công nghệ cao, chỉ cần mảnh vườn nhỏ, đã có thể làm giàu.

  • Kinh tế vườn hộ ở Bảo Lâm: Cần phân loại để đầu tư

    Kinh tế vườn hộ ở Bảo Lâm: Cần phân loại để đầu tư

    Mặc dù tạo ra phần lớn giá trị sản xuất toàn ngành nông nghiệp nhưng thu nhập từ vườn hộ ở Bảo Lâm (Lâm Đồng) đang có sự cách biệt khá xa giữa các mức giàu, khá và nghèo, nên cần những giải pháp phân loại để đầu tư cho phù hợp.

  • Hiệu quả nuôi cá lồng vùng trung du miền núi phía Bắc

    Hiệu quả nuôi cá lồng vùng trung du miền núi phía Bắc

    Những năm gần đây, nghề nuôi cá lồng, bè trên sông tại một số tỉnh miền Bắc phát triển mạnh, đối tượng nuôi chủ yếu là cá lăng đen, rô phi, điêu hồng, chiên, ngạnh…; góp phần đáng kể trong việc tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo cho người dân.

Top