Năm 2019, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Tuyên Quang thực hiện có hiệu quả 5 nhiệm vụ trọng tâm mà Sở Nông nghiệp và PTNT giao. Trong đó, xây dựng được nhiều mô hình gắn hướng dẫn chuyển giao khoa học kỹ thuật với liên kết tiêu thụ nông sản.
Năm 2019, giá cả thị trường giống, vật tư, phí vận chuyển, công lao động luôn biến động tăng, ảnh hưởng đến giá thành sản xuất nông sản, thực phẩm nên công tác khuyến nông cũng gặp không ít khó khăn.
Còn 3 tuần nữa là đến Tết Nguyên đán Canh Tý 2020. Thời điểm này, các hộ chăn nuôi gà sống thiến tại huyện Lục Yên (Yên Bái) đang tất bật chuẩn bị nguồn hàng “đặc sản” để cung cấp cho thị trường Tết.
Năm 2019, Dự án “Xây dựng mô hình cải tạo chất lượng đàn bò địa phương bằng kỹ thuật thụ tinh nhân tạo (TTNT) và vỗ béo bò thịt đạt năng suất, chất lượng, hiệu quả cao tại các vùng chăn nuôi chính” thực hiện chuyển giao được 5 mô hình vỗ béo bò thịt.
Mô hình trồng cây Sachi làm dược liệu của ông Tăng Ngọc Thắng ở thôn Làng Già, xã Yên Thắng (Lục Yên - Yên Bái) là điển hình của việc lựa chọn cây trồng phù hợp, hứa hẹn nhiều triển vọng.
Thực hiện dự án khuyến nông Trung ương giai đoạn 2018 - 2020, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Điện Biên phối hợp UBND xã Nà Tấu (huyện Điện Biên) triển khai mô hình trồng thâm canh cây mắc ca.
Nhằm phát triển thị trường, đẩy mạnh đầu ra cho các sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm), từ năm 2019, Bộ Công Thương đã xây dựng hệ thống các điểm giới thiệu hàng nông sản địa phương và bán sản phẩm OCOP trên địa bàn cả nước.
Một năm trước đây, khi bắt tay vào canh tác trên những cánh đồng liền vùng, liền thửa, không ít bà con nông dân ở nhiều địa phương của Thạch Hà, Cẩm Xuyên như được mở mang tầm nhìn về nhưng thửa ruộng được mở rộng.
Bận rộn với việc vặt lá đào, chăm sóc cây, cắt tỉa cành, để cây nở hoa đúng Tết Nguyên đán 2020, là không khí chúng tôi cảm nhận được ở bất kỳ vườn đào nào của các thành viên HTX Nông nghiệp Dịch vụ tổng hợp Nhật Tân (Tây Hồ, Hà Nội).
Đang làm việc trong cơ quan nhà nước, ông Hồ Đa Thê quyết định xin nghỉ việc để đi trồng rừng. Thời điểm ấy nhiều người nghĩ rằng ông “có vấn đề” nhưng giờ đây ông Thê đã chứng minh cho mọi người thấy quyết định của mình là đúng đắn.
Nuôi cá lồng bè trên sông và hồ chứa gắn với tiêu thụ sản phẩm tại một số tỉnh Nam Trung Bộ và Tây Nguyên đạt năng suất, sản lượng, chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh tế cao.
Tỉnh TT - Huế đang hướng tới phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững - an toàn - ứng dụng công nghệ cao. Nhiều chuyên gia cho rằng, tỉnh TT - Huế hội tụ nhiều yếu tố thuận lợi cho sự phát triển này.
Với niềm đam mê cháy bỏng dành cho nông nghiệp, năm 2013 anh Phan Công Vũ (1986), một kỹ sư cầu đường đã quyết định bỏ phố về rừng, xây dựng trang trại chăn nuôi tiền tỷ tại Kỳ Anh (Hà Tĩnh).