Kinh tế nông thôn
Kinh tế nông thôn
Thứ hai, ngày 23 tháng 12 năm 2024  
  • Mô hình 3 cùng ở Kim Bảng

    Mô hình 3 cùng ở Kim Bảng

    Muốn tái cơ cấu ngành nông nghiệp thì việc ứng dụng khoa học công nghệ (giống, kỹ thuật, cơ giới hóa...) cũng như xây dựng cánh đồng lớn là việc làm quan trọng và cần thiết. Mô hình trình diễn giống lúa VT - NA2 trong vụ xuân 2016 của xã Tượng Lĩnh (Kim Bảng - Hà Nam) phần nào đáp ứng được yêu cầu trên.

  • Chi cục trồng trọt Cà Mau khuyến cáo: Không nên mở rộng diện tích trồng thanh long

    Chi cục trồng trọt Cà Mau khuyến cáo: Không nên mở rộng diện tích trồng thanh long

    Thanh long được người dân Cà Mau trồng từ nhiều năm nay, bởi không chỉ dễ trồng, tận dụng diện tích đất trống mà còn góp phần tăng thu nhập đáng kể. Thế nhưng, gần đây, giá cả bấp bênh khiến không ít nhà vườn gặp khó.

  • Bộ úm gà độc đáo tặng nhà nông

    Bộ úm gà độc đáo tặng nhà nông

    Tình cờ được người bạn ở Viện Chăn nuôi tặng 100 con gà Ri bản địa 5 ngày tuổi, biết đây là giống gà quý, Phạm Gia Tuấn (Từ Sơn - Bắc Ninh) nảy ra ý tưởng làm bộ úm, gồm: bếp than tổ ong, ống đồng tích nhiệt, quạt gió và mô tơ nhỏ. Không ngờ, sản phẩm của ông được người chăn nuôi tin dùng vì hiệu quả cao, dễ thực hiện.

  • Quảng Ngãi: Hiệu quả từ mô hình nuôi ghép tôm với cá

    Quảng Ngãi: Hiệu quả từ mô hình nuôi ghép tôm với cá

    Dịch bệnh và môi trường nước bị ô nhiễm khiến người nuôi tôm ở Quảng Ngãi gặp không ít khó khăn. Một trong những giải pháp khắc phục tình trạng này là nuôi tôm kết hợp với một số loại cá.

  • Mô hình mới ở Bình Phước: Trồng trôm làm trụ tiêu

    Mô hình mới ở Bình Phước: Trồng trôm làm trụ tiêu

    Sau nhiều năm tìm hiểu về đặc tính của  tiêu và trôm trên đất Bình Phước, anh Trần Văn Minh ở tổ 3, khu phố An Bình, phường An Lộc, TX. Bình Long (Bình Phước) đã tìm ra được hướng đi mới cho vườn tiêu của gia đình, đó là trồng cây trôm làm trụ sống cho dây tiêu.

  • Nuôi dê nhốt chuồng ở xã Đức Tín: Chi phí thấp, hiệu quả cao

    Nuôi dê nhốt chuồng ở xã Đức Tín: Chi phí thấp, hiệu quả cao

    Những năm qua, giá dê luôn ở mức cao và ổn định nên nhiều nông dân ở xã Đức Tín (Đức Linh - Bình Thuận) đã mạnh dạn chuyển từ nuôi các con vật khác sang nuôi dê. Thế nhưng, không giống với những nơi khác, ở Đức Tín, hầu hết các hộ nuôi dê theo kiểu nhốt chuồng.

  • Dự án cải tạo chất lượng đàn bò địa phương bằng kỹ thuật thụ tinh nhân tạo ở Thái Nguyên: Cần nhân rộng

    Dự án cải tạo chất lượng đàn bò địa phương bằng kỹ thuật thụ tinh nhân tạo ở Thái Nguyên: Cần nhân rộng

    Phú Bình là huyện phía Nam của tỉnh Thái Nguyên, có nhiều tiềm năng về phát triển chăn nuôi đại gia súc, đặc biệt là chăn nuôi bò.

  • Phong Điền “nâng chất” vườn cây ăn trái

    Phong Điền “nâng chất” vườn cây ăn trái

    Phong Điền (TP. Cần Thơ) hiện có khoảng 10.500ha đất nông nghiệp, trong đó có gần 6.500ha cây ăn trái và hơn 3.000ha lúa. Thời gian qua, nhiều diện tích trồng cây ăn trái trên địa bàn huyện đã khẳng định được hiệu quả kinh tế, giúp nhà vườn có thu nhập 200-300 triệu đồng/ha/năm, gấp nhiều lần so với trồng lúa. Đây là cơ sở để huyện xây dựng định hướng phát triển kinh tế vườn những năm tới.

  • Mô hình cánh đồng lớn ở Quảng Ngãi: Hiệu quả cả kinh tế và xã hội

    Mô hình cánh đồng lớn ở Quảng Ngãi: Hiệu quả cả kinh tế và xã hội

    Tăng năng suất, tăng lợi nhuận, giảm chi phí sản xuất - đó là tính ưu việt của mô hình cánh đồng lớn. Nhờ tham gia mô hình này mà nhiều hộ nông dân ở Quảng Ngãi có thu nhập khá cao.

  • Một giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu ở cà mau: Trồng màu trên đất mặn

    Một giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu ở cà mau: Trồng màu trên đất mặn

    Đời sống kinh tế hội viên ổn định, làm giàu chính đáng là những điều mà Tổ hợp tác trồng màu của ở khóm Cái Nai, thị trấn Năm Căn (Năm Căn - Cà Mau) đã làm được thời gian qua.

  • Hiệu quả cao từ canh tác nấm linh chi đỏ Đà Lạt theo hướng VietGAP

    Hiệu quả cao từ canh tác nấm linh chi đỏ Đà Lạt theo hướng VietGAP

    Cơ sở Phượng Hoàng (Đà Lạt - Lâm Đồng) vừa thu hoạch đợt đầu tiên sản xuất nấm linh chi đã tiêu thụ khá nhanh trên thị trường trong và ngoài tỉnh Lâm Đồng nhờ giá cả cạnh tranh, hương vị thơm đắng đặc trưng. Đây có thể xem như một tín hiệu mới mở ra hy vọng nhân rộng sản xuất linh chi đỏ quý hiếm của Đà Lạt theo hướng VietGAP, quy mô hộ gia đình.

  • Điện Biên: Đa dạng hóa cơ cấu vật nuôi từ mô hình nuôi gà lai Đông Tảo

    Điện Biên: Đa dạng hóa cơ cấu vật nuôi từ mô hình nuôi gà lai Đông Tảo

    Nhằm đa dạng hóa cơ cấu vật nuôi, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, tháng 5/2016, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Điện Biên triển khai mô hình chăn nuôi là lai Đông Tảo trên địa bàn 2 phường Nam Thanh và  Thanh Trường (TP.Điện Biên Phủ), trong thời gian 6 tháng.

  • Nghệ An: Thành công từ chuyển đổi trồng ngô trên đất cao cưỡng

    Nghệ An: Thành công từ chuyển đổi trồng ngô trên đất cao cưỡng

    Trên địa bàn xã Châu Cường (Quỳ Hợp - Nghệ An) có một số vùng đất cao cưỡng trồng lúa, năng suất thấp, không mang lại hiệu quả kinh tế.

  • Phát triển mô hình tổ, đội tàu liên kết khai thác xa bờ khu vực miền Trung: Hiệu quả nhiều mặt

    Phát triển mô hình tổ, đội tàu liên kết khai thác xa bờ khu vực miền Trung: Hiệu quả nhiều mặt

    Trong bối cảnh nghề khai thác thủy sản xa bờ ngày càng khó khăn do thiên tai và tranh chấp trên biển thì việc phát triển các mô hình tổ, đội tàu liên kết là rất cần thiết để đáp ứng hai mục tiêu: khai thác hiệu quả kinh tế biển và bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc.

  • Cần Thơ: Hiệu quả mô hình ương cá trê vàng trong ao đất

    Cần Thơ: Hiệu quả mô hình ương cá trê vàng trong ao đất

    Thời gian gần đây, nghề nuôi cá trê vàng thương phẩm phát triển khá mạnh, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nông dân huyện Cờ Đỏ. Tuy nhiên, nguồn cá trê vàng giống ngày càng khan hiếm, chất lượng con giống không đảm bảo. Để giúp bà con nâng cao kỹ thuật ương nuôi và cung cấp cá giống tốt phục vụ cho sản xuất và thị trường, năm 2016, Trung tâm Khuyến nông TP. Cần Thơ triển khai xây dựng mô hình “Ương cá trê vàng trong ao đất”.

Top