Kinh tế nông thôn
Kinh tế nông thôn
Thứ hai, ngày 23 tháng 12 năm 2024  
  • Hưng Yên: Mở rộng diện tích trồng nhãn theo quy trình VietGAP

    Hưng Yên: Mở rộng diện tích trồng nhãn theo quy trình VietGAP

    Thực hiện dự án “Bảo tồn giống nhãn và nâng cao chất lượng sản phẩm vùng chuyên canh nhãn của tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2012 - 2015”, Ban quản lý dự án đã lựa chọn xây dựng các mô hình thâm canh nhãn tại các huyện: Kim Động, Khoái Châu, Tiên Lữ và TP. Hưng Yên với diện tích hơn 30ha. Trong quá trình triển khai thực hiện, các hộ được tập huấn kỹ thuật sản xuất nhãn theo quy trình VietGAP, được hỗ trợ một phần kinh phí mua phân bón, thuốc BVTV.

  • Bình Định trồng ngô lai thâm canh trên đất lúa chuyển đổi

    Bình Định trồng ngô lai thâm canh trên đất lúa chuyển đổi

    Thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu đa dạng hóa cây trồng trên chân đất lúa chuyển đổi, nhằm hạn chế thiệt hại do hiện tượng biến đổi khí hậu, vụ hè thu năm 2016, Trung tâm Khuyến nông Bình Định phối hợp với Trạm Khuyến nông huyện An Lão triển khai mô hình trồng ngô lai thâm canh trên chân đất lúa chuyển đổi với quy mô 2ha tại thôn Long Hòa, xã An Hòa.

  • Nấm xanh giúp quản lý dịch hại trên lúa

    Nấm xanh giúp quản lý dịch hại trên lúa

    Thời gian qua, không ít nông dân Hậu Giang đã sử dụng chế phẩm sinh học nấm xanh để phòng trừ dịch hại cho đồng ruộng. Đây là biện pháp mang lại hiệu quả kinh tế, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái tự nhiên.

  • Quy hoạch trồng mắc ca ở Lâm Đồng: Những chuyển động mới

    Quy hoạch trồng mắc ca ở Lâm Đồng: Những chuyển động mới

    Lâm Đồng đang triển khai quy hoạch trồng cây mắc ca với những nhiệm vụ và giải pháp phù hợp đến năm 2020, định hướng đến năm 2030. Trong đó, tập trung đầu tư trồng mới xen canh kết hợp với chức năng che bóng cho cà phê, chè; phát triển công nghiệp chế biến gắn với cơ cấu sản phẩm đa dạng, chất lượng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.

  • Hà Nội: Tiếp nhận đàn bò đực giống Brahman

    Hà Nội: Tiếp nhận đàn bò đực giống Brahman

    Ngày 4/8, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, kết hợp với Công ty Cổ phần Giống gia súc Hà Nội đã đón nhận 6 chú bò đực giống Brahman (Úc), tại khu chăn nuôi của Công ty – xã Phù Đổng, Gia Lâm (Hà Nội).

  • Triển vọng mô hình nuôi cá bống mú

    Triển vọng mô hình nuôi cá bống mú

    Cá bống mú là loại thuỷ sản có giá trị kinh tế cao, đầu ra ổn định, phù hợp với điều kiện vùng đất Phú Tân (Cà Mau). Hiện nay, nhiều hộ dân ở ấp Xẻo Sâu (xã Nguyễn Việt Khái) đang thực hiện có hiệu quả mô hình này.

  • Thái Nguyên: Hiệu quả từ nuôi lợn Móng Cái sinh sản

    Thái Nguyên: Hiệu quả từ nuôi lợn Móng Cái sinh sản

    Thực hiện Dự án nhân rộng mô hình nuôi lợn nái Móng Cái sinh sản cho hộ nghèo, năm 2015, Trạm Khuyến nông huyện Định Hóa triển khai tại 27 hộ nghèo thuộc hai xã Phú Tiến và Phú Đình với quy mô 54 con.

  • An Giang: Hiệu quả từ phong trào cải tạo vườn tạp

    An Giang: Hiệu quả từ phong trào cải tạo vườn tạp

    Bằng việc cải tạo vườn tạp, áp dụng tiến bộ kỹ thuật, nhiều hộ dân ở An Giang thu lợi nhuận gấp nhiều lần so với trước đây.

  • Hoài Ân: Trồng đậu xanh trên đất lúa chuyển đổi cho hiệu quả cao

    Hoài Ân: Trồng đậu xanh trên đất lúa chuyển đổi cho hiệu quả cao

    Vụ hè thu 2016, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Bình Định phối hợp với Trạm Khuyến nông huyện Hoài Ân triển khai thực hiện mô hình “Trồng đậu xanh trên chân đất lúa chuyển đổi” tại thôn An Hậu (xã Ân Phong) trên diện tích 1ha, sử dụng giống đậu xanh Đông xuân 208, với 15 hộ tham gia.

  • Trà Vinh: Xây dựng mô hình nuôi gà sinh sản theo hướng an toàn sinh học

    Trà Vinh: Xây dựng mô hình nuôi gà sinh sản theo hướng an toàn sinh học

    Bằng nguồn kinh phí sự nghiệp khuyến nông năm 2016, Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư Trà Vinh tiến hành triển khai mô hình nuôi gà sinh sản theo hướng an toàn sinh học tại 2 huyện Tiểu Cần và Càng Long.

  • Luân canh tôm – lúa: Mô hình thông minh

    Luân canh tôm – lúa: Mô hình thông minh

    Hình thành từ những năm 1970, mô hình canh tác tôm - lúa ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang ngày càng phát triển  và chứng minh được hiệu quả kinh tế vượt trội.

  • Thụ tinh nhân tạo để bảo tồn, phục tráng giống gà Đông Tảo

    Thụ tinh nhân tạo để bảo tồn, phục tráng giống gà Đông Tảo

    Việc thụ tinh nhân tạo đối với gà Đông Tảo là kỹ thuật mới song bước đầu mang lại hiệu quả, góp phần bảo tồn, phục tráng giống gà quý này.

  • Cao Bằng: Trình diễn giống lúa thuần Thiên ưu 8 và lúa lai Nhị ưu 86B vụ xuân 2016

    Cao Bằng: Trình diễn giống lúa thuần Thiên ưu 8 và lúa lai Nhị ưu 86B vụ xuân 2016

    Trung tâm Khuyến nông tỉnh Cao Bằng vừa phối hợp với UBND xã Hoàng Tung (huyện Hòa An) và UBND xã Đề Thám (TP.Cao Bằng) tổ chức buổi tham quan đánh giá mô hình trình diễn các giống lúa Thiên ưu 8 và Nhị ưu 86B triển khai trong vụ xuân 2016.

  • Bắc Giang: Nuôi cá rô phi VietGAP gắn với tiêu thụ sản phẩm

    Bắc Giang: Nuôi cá rô phi VietGAP gắn với tiêu thụ sản phẩm

    Năm 2016, từ nguồn kinh phí của Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, Trung tâm Khuyến nông Bắc Giang phối hợp với Trạm Khuyến nông Tân Yên triển khai mô hình nuôi cá rô phi theo quy trình VietGAP gắn với tiêu thụ sản phẩm tại xã Ngọc Châu với quy mô 3ha.

  • Cần Thơ: Đẩy mạnh áp dụng “3 giảm, 3 tăng” trong sản xuất lúa hàng hóa

    Cần Thơ: Đẩy mạnh áp dụng “3 giảm, 3 tăng” trong sản xuất lúa hàng hóa

    Thời gian qua, nông dân TP. Cần Thơ đã chú trọng áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất lúa hàng hóa; trong đó nổi bật là giải pháp canh tác “3 giảm, 3 tăng”, góp phần giảm chi phí và tăng lợi nhuận.

Top