Kinh tế nông thôn
Kinh tế nông thôn
Thứ sáu, ngày 27 tháng 12 năm 2024  
  • Nghệ An: Giống lúa nếp thơm 88 có nhiều ưu điểm

    Nghệ An: Giống lúa nếp thơm 88 có nhiều ưu điểm

    Ngày 17/5, Viện Di truyền Nông nghiệp tổ chức hội nghị đầu bờ để đánh giá về giống lúa nếp thơm 88.

  • Bác sỹ có niềm đam mê với cây dược liệu

    Bác sỹ có niềm đam mê với cây dược liệu

    Sau khi nghiên cứu kỹ về thổ nhưỡng, khí hậu cũng như nhu cầu của người dân, gia đình anh Phan Thanh luyện ở Đồng Lê (Tuyên Hóa, Quảng Bình) đã mạnh dạn trồng và đưa các sản phẩm từ cây dược liệu ra thị trường.

  • TP.HCM sẽ không còn vườn chuyên canh rau trong nội đô từ năm 2030

    TP.HCM sẽ không còn vườn chuyên canh rau trong nội đô từ năm 2030

    Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn TP.HCM cho biết: Đến năm 2030, toàn bộ diện tích canh tác rau an toàn trong các quận trung tâm buộc phải di dời ra ngoại thành hoặc chuyển đổi mô hình sản xuất phù hợp với quy hoạch của TP.HCM.

  • Nghệ An: Lúa xuân được mùa, được giá

    Nghệ An: Lúa xuân được mùa, được giá

    Vụ xuân năm nay Nghệ An gieo cấy được trên 91.000 ha lúa, đến thời điểm hiện tại, toàn tỉnh đã thu hoạch được hơn 60% diện tích.

  • Hà Nội: Canh tác lúa theo tiêu chuẩn VietGAP để nâng cao chất lượng sản phẩm

    Hà Nội: Canh tác lúa theo tiêu chuẩn VietGAP để nâng cao chất lượng sản phẩm

    Để có sản phẩm lúa, gạo ngon được thị trường tiêu dùng lựa chọn, bà con nông dân phải thay đổi phương pháp canh tác, áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật để tạo ra sản phẩm chất lượng. Có như vậy, người nông dân mới tiêu thụ được sản phẩm và có lợi nhuận cao, trong đó áp dụng sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP là một lựa chọn.

  • Quế Sơn chuyển đổi cây trồng để thích ứng với biến đổi khí hậu

    Quế Sơn chuyển đổi cây trồng để thích ứng với biến đổi khí hậu

    Những năm gần đây, ngành Nông nghiệp huyện Quế Sơn (Quảng Nam) tích cực hỗ trợ nông dân chuyển nhiều diện tích đất sản xuất lúa kém hiệu quả sang canh tác các loại cây trồng cạn mang lại giá trị kinh tế cao, phù hợp với khí hậu địa phương.

  • Trồng thành công giống sâm quý trên đất núi Mù Cang Chải

    Trồng thành công giống sâm quý trên đất núi Mù Cang Chải

    Huyện vùng cao Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái mỗi năm giảm 8 - 10% hộ nghèo. Kết quả này một phần do huyện đưa nhiều loại giống cây mới vào gieo trồng, cho hiệu quả kinh tế cao. Mới đây nhất là sâm Ngọc Linh và sâm Lai Châu, những loại cây có giá trị kinh tế rất cao.

  • Ứng dụng chế phẩm sinh học vào chăn nuôi xử lý chuồng trại giảm ô nhiễm môi trường

    Ứng dụng chế phẩm sinh học vào chăn nuôi xử lý chuồng trại giảm ô nhiễm môi trường

    Sau thời gian triển khai, mô hình chăn nuôi gà thịt “Ứng dụng chế phẩm sinh học vào chăn nuôi xử lý chuồng trại giảm ô nhiễm môi trường và định hướng nông nghiệp hữu cơ tuần hoàn” đạt được kết quả bước đầu khả quan. Gà ăn uống tốt, khỏe mạnh nên giảm được tỷ lệ mắc bệnh, giảm tỷ lệ chết do bệnh, từ đó giảm được chi phí cho thuốc phòng, trị bệnh…

  • Bá Thước trình diễn mô hình đầu bờ giống lúa thuần TBR87

    Bá Thước trình diễn mô hình đầu bờ giống lúa thuần TBR87

    Ngày 11/5, Trung tâm dịch vụ nông nghiệp huyện Bá Thước tổ chức trình diễn mô hình đầu bờ giống lúa thuần TBR87 tại xã Ban Công.

  • Liên kết trồng ớt chỉ thiên đem lại hiệu quả kinh tế cao

    Liên kết trồng ớt chỉ thiên đem lại hiệu quả kinh tế cao

    Thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng gắn với tái cơ cấu ngành Nông nghiệp, huyện Vị Xuyên (Hà Giang) đã chủ động liên kết với các doanh nghiệp để phát triển các cây trồng hàng hóa có giá trị cao, trong đó có ớt chỉ thiên.

  • Tìm giải pháp để phát triển nông nghiệp trong kỷ nguyên khô hạn

    Tìm giải pháp để phát triển nông nghiệp trong kỷ nguyên khô hạn

    Trong kỷ nguyên khô hạn, thế giới đang đối mặt với nguy cơ thiếu hụt nước. Trước tình hình biến đổi khí hậu khắc nghiệt, Việt Nam cần những giải pháp về công nghệ sản xuất nông nghiệp trong điều kiện thiếu nước.

  • Được trao sinh kế, người dân Lang Chánh thoát nghèo

    Được trao sinh kế, người dân Lang Chánh thoát nghèo

    Với phương châm “trao cần câu, không trao con cá”, thời gian qua, hộ nghèo, hộ dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Lang Chánh (Thanh Hóa) được Nhà nước hỗ trợ sinh kế, đã nỗ lực sản xuất kinh doanh, vươn lên thoát nghèo, ổn định cuộc sống.

  • Nuôi tôm càng xanh kết hợp ốc đặc sản

    Nuôi tôm càng xanh kết hợp ốc đặc sản

    Tìm hướng đi mới trong phát triển kinh tế, anh Nguyễn Văn Giáp ở thôn 7, xã Đắk Búk So (Tuy Đức - Đắk Nông) đã chọn mô hình nuôi tôm càng xanh kết hợp ốc đặc sản để khởi nghiệp.

  • Thoát nghèo nhờ nuôi dế mèn dưới tán xoài

    Thoát nghèo nhờ nuôi dế mèn dưới tán xoài

    Thuộc hộ nghèo của xã Mỹ Xương (Cao Lãnh - Đồng Tháp), song với tinh thần cầu thị, quyết chí vươn lên, năm 2022, gia đình anh Nguyễn Phước Trung và chị Lê Thị Hiếu Hoa Lá Liễu đã chính thức thoát nghèo nhờ gắn bó với mô hình nuôi dế mèn Thái dưới tán xoài.

  • Nuôi cá - vịt trên ruộng lúa hiệu quả ở Đồng Tháp

    Nuôi cá - vịt trên ruộng lúa hiệu quả ở Đồng Tháp

    Mô hình nuôi cá - vịt kết hợp với trồng lúa trên ruộng, tưởng chừng đã quên lãng trong thời gian gần đây. Nhưng, ở huyện Tam Nông (Đồng Tháp) đang được các hộ nông dân và Tổ hợp tác Quyết Tiến ở xã Phú Thành áp dụng mô hình này và cho hiệu quả kinh tế cao.

Top