Kinh tế nông thôn
Kinh tế nông thôn
Thứ bảy, ngày 11 tháng 5 năm 2024  
  • Hé lộ một "đường dây" phá rừng quy mô lớn ở Quảng Bình

    Hé lộ một

    Đoàn kiểm tra liên ngành Quảng Bình vừa “vi hành” tới khu vực Rào Tre (xã Trọng Hóa - Minh Hóa) và phát hiện khoảng 150 m3 gỗ đã khai thác bị “bỏ hoang”. Đó chỉ là bề nổi của tảng băng trôi vì việc bảo vệ rừng ở đây gần như bị thả nổi.

  • Ai đền bù cho người dân và doanh nghiệp khi cắt điện?

    Ai đền bù cho người dân và doanh nghiệp khi cắt điện?

    Cắt điện, doanh nghiệp kêu trời

  • Sai phạm ở dự án cầu Nhu Gia: Bao giờ xử lý?

    Sai phạm ở dự án cầu Nhu Gia: Bao giờ xử lý?

    Khởi công đã 3 năm nhưng đến nay dự án xây dựng cầu Nhu Gia ở xã Thạch Phú vẫn chưa hoàn thành do sự tắc trách, thiếu công tâm của Ban giải phóng mặt bằng huyện Mỹ Xuyên (Sóc Trăng). Tiến độ thi công chậm, không phải do năng lực của đơn vị thi công mà do sự tắc trách của Ban giải phóng mặt bằng (GPMB) huyện Mỹ Xuyên, dẫn đến việc khiếu nại của gần 30 hộ dân. Sự việc bắt đầu từ cách áp giá đền bù hoa màu cho các hộ bị ảnh hưởng. Nhiều hộ dân cho biết, cũng cùng bụi chuối, gốc dừa nhưng có hộ chỉ được áp giá 20.000 đồng/cây, nhưng có hộ lại được bồi thường từ 150.000 - 250.000 đồng/cây. Những vấn đề đó, theo ông Lê Huy, nguyên Phó ban thường trực Ban GPMB huyện Mỹ Xuyên, là do sơ suất trong khâu vận dụng áp giá đền bù (!?).

  • Tăng học phí có song hành với chất lượng?

    Tăng học phí có song hành với chất lượng?

  • Tai hại từ một đề thi!

    Tai hại từ một đề thi!

    Phần 1: Đề thi là; Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất, là một yêu cầu sai!

  • HĐQT ra nghị quyết sai: Ai phải chịu án phí?

    HĐQT ra nghị quyết sai: Ai phải chịu án phí?

    (Bạn đọc ở Tiền Hải -Thái Bình)

  • Tăng học phí, nhiều ước mơ sẽ không có cơ hội thực hiện

    Tăng học phí, nhiều ước mơ sẽ không có cơ hội thực hiện

    Người gửi: MAI VU

  • Phí đại học chỉ bằng nửa tiền mua con bò sữa

    Phí đại học chỉ bằng nửa tiền mua con bò sữa

    Người gửi: Tung Nguyen

  • Mời bạn đọc tham gia viết bài cho trang "Bạn đọc cùng làm báo"

    Mời bạn đọc tham gia viết bài cho trang

    Mời bạn đọc tham gia viết bài cho chuyên mục này. Nội dung bài viết bao gồm những phản ánh, những vấn đề bức xúc trong xã hội, những ý kiến đóng góp của bạn đọc về những cách làm hay, những mô hình mới và bài học kinh nghiệm rút ra trong cuộc sống. Đề án "Đổi mới cơ chế tài chính giáo dục và đào tạo giai đoạn 2009-2014" đã được Chính phủ trình Quốc hội. Theo đó, năm học 2009-2010, học phí đại học sẽ tăng từ 180.000 đồng lên 255.000 đồng/tháng. Bên cạnh đó, nhà nước thực hiện việc miến giảm học phí cho học sinh cho học sinh- sinh viên diện chính sách; cho học sinh-sinh viên nghèo vay vốn học tập...Ban biên tập mong nhận được bài, ý kiến của bạn đọc xung quanh vấn đề này xin gửi về chuyên mục “Bạn đọc”, Báo Kinh tế nông thôn, số 57 Hàng Chuối, quận Hai Bà Trưng, Hà NộiĐiện thoại: (84-4) 39722293; 0913572568E_Mail: [email protected]           [email protected]

  • Cảnh giác với “cò” bệnh viện

    Cảnh giác với “cò” bệnh viện

    Trước cổng Bệnh viện Chợ Rẫy có rất nhiều người đứng trực sẵn, hễ thấy ai đến bệnh viện là lao ra mời chào, níu kéo... Mới đây, bà Trần Thị Thắm ở Đồng Xoài (tỉnh Bình Phước) tới bệnh viện khám bệnh, vừa dừng xe, lập tức có 2 thanh niên chèo kéo, nói hôm nay bệnh viện khám số bệnh nhân hôm trước chưa đến lượt, bệnh nhân mới phải chờ 2 - 3 ngày. Sau đó anh ta bảo: “Thôi, chị ra bác sỹ Hồng - Trưởng khoa, ở cách đây mấy trăm mét, tiền khám chỉ cao hơn bệnh viện 15.000 đồng nhưng làm rất nhanh”. Bà Thắm cám ơn người đàn ông “tốt bụng” nhưng vừa quay xe thì một người kè kè bên cạnh và khi tới cửa phòng khám, anh ta dắt xe lên “giúp” bà. Khám xong, người đàn ông đó chặn bà Thắm lại, đòi tiền “cò” với giá 60.000 đồng. Sau một hồi đôi co, bà đành bấm bụng trả tiền để yên chuyện.

  • Cảnh giác với bọn móc túi trên xe buýt

    Cảnh giác với bọn móc túi trên xe buýt

    Đối tượng chúng nhắm đến ngoài người già còn có chị em phụ nữ thường mặc quần áo bó chặt, để điện thoại ở túi sau. Chúng phân công nhiệm vụ tên trực tiếp hoạt động thường đứng cạnh cửa lên xuống, lợi dụng lúc xe vào bến, ghé các trạm dừng để hàng động.

  • Làm đẹp không an toàn có thể dẫn đến ung thư

    Làm đẹp không an toàn có thể dẫn đến ung thư

    Có nhiều nguyên nhân dẫn đến UTD như: tiếp xúc với các sản phẩm nhựa, than đá, thạch tín, phải làm việc nhiều ngoài trời, các vết sẹo bỏng cũ lâu ngày do vôi, xăng, axít, vết loét hay ổ viêm nhiễm lâu ngày. Đặc biệt, một số thói quen làm đẹp không an toàn như tắm nắng, tắm trắng... cũng có thể dẫn đến UTD. Các biểu hiện sớm của UTD là những vết loét dai dẳng, lâu lành; hiện tượng chảy máu, chảy nước vàng hay nổi cục nhỏ tại những vùng sẹo cũ; xuất hiện vết đốm đỏ nhạt có xước, trợt nhẹ trên bề mặt da; nốt ruồi bị chuyển màu, to nhanh, bề mặt không còn nhẵn đều...

  • Cần xử phạt nghiêm hành vi hút thuốc lá trong toa tàu

    Cần xử phạt nghiêm hành vi hút thuốc lá trong toa tàu

    Ai cũng biết toa xe có máy điều hoà luôn được giữ kín, không nên hút thuốc lá làm ảnh hưởng đến sức khoẻ người khác. Tuy nhiên, ý thức của một số hành khách đi tàu rất kém, đã không giữ môi trường trong sạch mà còn ngang nhiên làm “vẩn đục” bầu không khí khi hút thuốc lá trong toa tàu, phòng ăn có máy điều hoà nhiệt độ. Mặc dù trên mỗi toa tàu đều gắn biển: “Không hút thuốc lá”, song một số hành khách vẫn nhả khói thuốc, thậm chí có người còn mang cả điếu cày lên tàu. Trong toa có hành khách là trẻ nhỏ, người già và phụ nữ, nhiều người rất khó chịu nhưng e ngại không muốn nhắc nhở. Thực tế có nhiều đoàn tàu thường xuyên nhắc nhở qua nhân viên, qua loa phát thanh, song cũng có đoàn tàu công tác tuyên truyền rất kém. Nhiều hành khách có ý thức khi hút thuốc lá đã đi ra ngoài toa xe, song còn nhiều người vẫn cố tình hút trong toa tàu, nhất là về đêm khi nhân viên ít kiểm tra. Đặc biệt, một số nhân viên ngành đường sắt cũng hút thuốc lá.

  • Bảo vệ người tiêu dùng ở vùng sâu, vùng xa một đòi hỏi cấp bách

    Bảo vệ người tiêu dùng ở vùng sâu, vùng xa một đòi hỏi cấp bách

    Do người dân ở những vùng sâu vùng xa còn nhiều hạn chế về tiếp cận thông tin khiến họ vô tình tiếp sức cho những mặt hàng trôi nổi, không rõ nguồn gốc. Trong khi đó, lực lượng quản lý thị trường quá mỏng, việc đi lại bị hạn chế do giao thông cách trở nên công tác quản lý gặp không ít khó khăn. Vì vậy, việc bảo vệ người tiêu dùng là một vấn đề cấp bách. Và nếu chỉ có cán bộ quản lý thị trường thì không đủ sức mà cần có sự phối hợp của các ban ngành.

  • Bao giờ tình trạng "chặt - chém" chấm dứt?

    Bao giờ tình trạng

Top