Hưng Yên có nhiều giống nhãn ngon, song với những người sành ăn, kén ăn thì 2 giống nhãn đường phèn và nhãn cùi vân được cho là ngon nhất. Tuy nhiên, đây là loại nhãn không dễ kiếm tìm.
Từ đầu tháng 8 đến nay, sức mua mặt hàng thịt lợn tươi yếu đi rõ rệt nên các nhà bán lẻ phải đua nhau bán giá vốn, khuyến mãi. Song giá thịt lợn hơi và lợn thành phẩm vẫn ở mức cao hơn so với nhiều loại thực phẩm khác.
Hiện nhãn đang bắt đầu vào vụ thu hoạch, các mẫu kiểm tra dư lượng thuốc bảo vệ thực vật đều đạt yêu cầu các thị trường khó tính. Khoảng 250 tấn nhãn Hải Dương đã sẵn sàng lên đường "xuất ngoại."
Các vùng trồng nhãn đang củng cố và phát triển thị trường trong nước, mở rộng thị trường xuất khẩu, tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp, nhà vườn tiêu thụ sản phẩm, hướng đến tạo đầu ra ổn định.
Để các sản phẩm OCOP có chỗ đứng vững chắc trên thị trường, góp phần nâng cao thu nhập cho người sản xuất, các cấp, ngành chức năng đang triển khai nhiều giải pháp phù hợp, hiệu quả, từ đó tạo động lực quan trọng phát triển kinh tế.
Gần đây, giá lúa gạo ở ĐBSCL liên tục tăng, cùng với việc tăng giá lúa gạo nên nhiều địa phương ở đây đã tăng diện tích gieo cấy, từ đó nâng giá trị giá lúa gạo.
Nhiều doanh nghiệp trong nước đã có đủ các điều kiện sản xuất thịt bò mát xuất khẩu, tuy nhiên, do chưa có tiêu chí cụ thể rõ ràng, nên các sản phẩm thịt bò mát có đủ điều kiện nhưng vẫn chưa thể xuất khẩu, trong khi thị trường trong nước thì hạn chế.
Năm nay, do thời tiết thuận lợi cùng với việc đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nên cây nhãn được mùa và hiện nay đã bắt đầu cho thu hoạch. Nhiều nhà vườn đang lao đao mất ăn, mất ngủ lo lắng mùa nhãn rơi vào tình cảnh "được mùa, mất giá".
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đã ra thông báo khuyến cáo với người tiêu dùng về một số sản phẩm bảo vệ sức khỏe đang quảng cáo sai công dụng. Gây hoang mang, hiểu lầm cho người sử dụng.
Dù đã nhập khẩu hàng nghìn con lợn sống từ Thái Lan, song tới thời điểm này, người tiêu dùng Hà Nội vẫn chưa biết mua thịt Thái Lan ở đâu, khi siêu thị, chợ hoàn toàn “vắng bóng” loại thịt này.
Do ảnh hưởng của dịch Covid, nhiều mặt hàng chủ lực của Việt Nam đã gặp khó trong xuất khẩu, đặc biệt là các sản phẩm nông sản. Lúc này thị trường trong nước gần 100 triệu dân được xác định là cứu cánh. Nhưng cách nào để định vị trên sân nhà?
Nửa đầu năm nay, dịch Covid-19 đã tác động đến tình hình sản xuất và phát triển thủy sản, đặc biệt là hoạt động xuất khẩu thủy sản khiến ngành tôm và cá tra đều gặp khó.
Nửa đầu năm 2020, xuất khẩu mặt hàng rau quả ước đạt 1,8 tỷ USD, giảm 11,4% so với cùng kỳ năm 2019. Tuy nhiên, xuất khẩu rau quả có nhiều tín hiệu khả quan trong bối cảnh dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp.