Kinh tế nông thôn
Kinh tế nông thôn
Thứ sáu, ngày 26 tháng 4 năm 2024  
Thứ hai, ngày 14 tháng 8 năm 2017 | 8:12

Xây dựng thương hiệu cho nông sản xuất khẩu: Giành lại thế chủ động trên thị trường

Việt Nam được biết đến là một quốc gia nông nghiệp với nhiều loại nông sản xuất khẩu nổi tiếng như: lúa gạo, thủy sản, trà, cà phê... Mặc dù sản lượng mỗi năm đều có xu hướng tăng nhưng giá trị xuất khẩu mang về lại không lớn, thậm chí một số mặt hàng còn giảm giá. Một trong những nguyên nhân gây nên tình trạng này là do nông sản Việt phần lớn chưa có thương hiệu trên thị trường, bị ép giá, còn doanh nghiệp ở thế yếu khi đàm phán hợp đồng.

Sản phẩm cá tra phi-lê của Việt Nam được xuất khẩu sang nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ nhưng đến nay vẫn chưa xây dựng được thương hiệu. Trong ảnh: Hoạt động sản xuất của Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu thủy sản Cần Thơ (Caseamex).

Chưa quan tâm đúng mức

KTNT
Ý kiến bạn đọc
  • "Không làm thay, không đùn đẩy trách nhiệm sắp xếp công ty nông, lâm nghiệp"

    Phó Thủ tướng Lê Minh Khái chỉ ra rằng, công tác sắp xếp đổi mới các công ty nông, lâm nghiệp vẫn còn những tồn tại, hạn chế, khó khăn. Trong đó tiến độ sắp xếp, đổi mới còn chậm, còn vướng mắc.

  • Mua bán sầu riêng chưa đủ tuổi: Lợi bất cập hại

    Mua bán sầu riêng chưa đủ tuổi: Lợi bất cập hại

    Thay vì mua sầu riêng đủ tuổi như mọi năm thì nay một số thương lái còn đến tận vườn mua sầu riêng non, lợi chưa thấy nhưng hại đã hiện hữu.

  • Chăn nuôi xanh để phát triển bền vững

    Chăn nuôi xanh để phát triển bền vững

    Chăn nuôi hiện đóng góp tới 26,7% GDP của toàn ngành Nông nghiệp, song cũng tạo ra hơn 60 triệu tấn chất thải rắn mỗi năm, gây áp lực lớn cho môi trường. Việc xây dựng chuỗi "chăn nuôi xanh" không chỉ giúp giảm phát thải khí nhà kính mà còn tạo ra tăng trưởng bền vững hơn cho doanh nghiệp ngành chăn nuôi.

Top