Là người tiên phong đưa tre Bát Độ về với vùng đất khó, chị Lương Thị Thanh, thôn 4, xã An Lạc (Lục Yên - Yên Bái) rất tự tin vào sự thành công của mô hình.
Xuất khẩu trái cây năm 2017 đạt gần 3,5 tỷ USD, cao hơn gạo, cà phê, cao su. Song bên cạnh đó, vẫn còn nhiều khó khăn trong việc phát triển cây ăn quả bền vững.
Ngày 5/8/2008, BCH Trung ương Đảng khóa X ban hành NQ 26-NQ/TW về nông nghiệp, nông dân, nông thôn (tam nông). Sau 10 năm thực hiện NQ 26, diện mạo nông nghiệp, nông thôn, nông dân Hà Tĩnh đã khởi sắc với những “gam màu” ấn tượng...
Ngày 20/6, tập đoàn TH- đơn vị sở hữu thương hiệu sữa tươi sạch TH true MILK công bố về việc phân lập, tách đàn bò có gen A2A2 để chuẩn bị sản xuất dòng sữa A2 phục vụ người tiêu dùng trong nước.
Gia đình anh Lê Văn Chính ở thôn Phước Hậu, xã An Hiệp (Tuy An - Phú Yên) thu lãi trên 100 triệu đồng/vụ từ trồng ớt sừng trâu xen hành trên diện tích 2.500m2.
Người chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Hậu Giang bắt đầu tái đàn heo sau thời gian thua lỗ kéo dài. Lúc này, bên cạnh vấn đề nguồn cung con giống, việc phòng bệnh cho vật nuôi được quan tâm hàng đầu.
Thực hiện kế hoạch triển khai mô hình nuôi luân canh tôm càng xanh - lúa năm 2018, Trung tâm Khuyến nông Cần Thơ vừa tổ chức chuyển giao con giống cho các hộ dân tại xã Thạnh Mỹ và thị trấn Vĩnh Thạnh, huyện Vĩnh Thạnh.
Trạm Khuyến nông huyện An Lão triển khai thực hiện mô hình “Trồng thâm canh cây đậu xanh trên chân đất lúa chuyển đổi” tại xã An Tân, quy mô 2ha, sử dụng giống đậu xanh ĐX208.
Tam Đảo (Vĩnh Phúc) có nhiều vùng bán sơn địa, ruộng bậc thang, do đó trồng lúa khá tốn kém, năng suất thấp bởi khó đưa nước vào ruộng. Vì vậy, bà con chuyển sang trồng cỏ nuôi bò, hiệu quả tăng rõ rệt.
Ông Huỳnh Tấn Chữ đã không ngại bỏ công, bỏ của cải tạo vùng đất phèn tại ấp Phú Mỹ, xã Tân Lập (TX. Long Khánh, tỉnh Đồng Nai) để có những mùa trái ngọt; trở thành nông dân sản xuất giỏi.
Hàng trăm gốc cam mật không hạt trĩu quả, to tròn là thành quả sau 3 năm cải tạo vườn của ông Phạm Văn Đảo, ấp Tân Nhơn, xã Tân Thới, huyện Phong Điền, TP. Cần Thơ.
Chăn nuôi gà sử dụng đệm lót sinh học là tiến bộ kỹ thuật mang lại nhiều lợi ích cho người chăn nuôi. Vừa hạn chế được dịch bệnh, ít tốn công lại bảo vệ môi trường.
Đây là mô hình cánh đồng mẫu lớn đầu tiên của huyện Sơn Dương (tỉnh Tuyên Quang) với sự tham gia của 4 nhà, áp dụng cơ giới hóa đồng bộ trong tất cả các khâu sản xuất (làm đất, lên luống, gieo trồng, tưới phun mưa di động;...
Tại Cà Mau, sản xuất tôm - lúa đã phát huy hiệu quả tích cực, trở thành 1 trong 5 mô hình nuôi tôm cơ bản. Tuy nhiên, biến đổi khí hậu ngày càng diễn biến phức tạp, ảnh hưởng lớn đến sản xuất của người dân, đặc biệt là các vùng sản xuất tôm - lúa.