Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ là một trong 8 ngành có kim ngạch xuất khẩu trên 10 tỷ USD và liên tục tăng trưởng nhanh. Tuy nhiên, xuất khẩu gỗ đang gặp nhiều thách thức…
Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là chương trình trọng tâm phát triển kinh tế khu vực nông thôn, hướng đến hỗ trợ phát triển các chủ thể kinh tế nông thôn gắn với nhóm trục sản phẩm thứ 3 là sản phẩm địa phương.
Đề án "Phát triển bền vững mắc ca giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050" được phê duyệt ngày 15/3 vừa qua sẽ tạo nền tảng phát triển cho một loại cây trồng mới tại Việt Nam.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vừa ký Quyết định số 344/QĐ-TTg ngày 15/3/2022 phê duyệt Đề án phát triển bền vững Mắc ca giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Giờ đây, về các vùng quê, đi trên những con đường bê tông rộng rãi, thẳng tắp, qua các miệt vườn tốt tươi, thảm vàng đồng lúa, cảm nhận thấy rõ sự trù phú, yên bình với những ngôi nhà mới cao tầng kiên cố. Một bức tranh quê đẹp và bình yên.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có bài phát biểu tại COP 26, trong đó nhấn mạnh cam kết: “Việt Nam sẽ đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 và chấm dứt nạn phá rừng vào năm 2030”.
Trước những trăn trở và gợi mở của Thủ tướng Phạm Minh Chính, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan cho rằng, ĐBSCL đang đứng trước lựa chọn chuyển từ “tư duy sản xuất nông nghiệp” sang “tư duy kinh tế nông nghiệp”.
Trong bài viết “Tết trồng cây” đăng trên Báo Nhân Dân số 2082 (28/11/1959), Bác Hồ nêu rõ: “Việc này tốn kém ít mà lợi ích rất nhiều... Nước ta phong cảnh sẽ ngày càng tươi đẹp, khí hậu điều hoà hơn, cây gỗ đầy đủ hơn.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp phối hợp Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên thế giới (WWF) tổ chức Diễn đàn cấp cao về phương pháp tiếp cận mới cho cảnh quan nông nghiệp bền vững.
Trong giai đoạn tới, ngành nông nghiệp sẽ đổi mới tư duy từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp. Điều này đòi hỏi phải hình thành được một đội ngũ nông dân chuyên nghiệp.
Theo Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và PTNT), năm 2021, cả nước trồng được 277.830ha rừng, tỷ lệ che phủ rừng đạt 42,02%, tăng 0,01%, tương ứng tăng khoảng 3.300ha, so với năm 2020.
Một trong những trọng tâm để thực hiện Nghị quyết số 01/NQ-CP (NQ 01) được Bộ NN&PTNT đưa ra là cơ cấu lại ngành gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo chiều sâu, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả.