Những năm gần đây, kinh tế tập thể (KTTT), nòng cốt là hợp tác xã (HTX), có nhiều đóng góp quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nông thôn mới, tạo việc làm, xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội...
Nhiều ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị giảm chỉ tiêu đất trồng lúa cũng như phân cấp cho HĐND tỉnh quyết định việc chuyển mục đích sử dụng đất để tạo điều kiện cho địa phương phát triển.
Quy hoạch sử dụng đất là quy hoạch tài nguyên đặc biệt, vì vậy, đại biểu Quốc hội đề nghị Chính phủ quan tâm tăng cường phân cấp, phân quyền, cá thể hóa trách nhiệm của người đứng đầu địa phương trong quản lý đất đai.
Với lợi thế về khí hậu, thổ nhưỡng cùng hiệu quả kinh tế, diện tích và sản lượng cây có múi, trong đó có cây bưởi, ngày một tăng. Hiện, bưởi là một trong những cây trồng chủ lực trong sản xuất nông nghiệp ở nhiều địa phương.
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT Lê Minh Hoan nhấn mạnh trước nhiều thách thức, thực phẩm vẫn đảm bảo nguồn cung và góp phần vào an sinh xã hội, kim ngạch xuất khẩu nông - lâm - thuỷ sản đạt trên 35,5 tỉ USD, dự báo có thể đạt và vượt mục tiêu cả năm.
Quả bơ - hoàng hậu của các loại trái cây, được dự báo là loại trái cây được xuất khẩu nhiều nhất trên thị trường toàn cầu vào năm 2030, dự kiến khoảng 31 triệu tấn, vượt dứa và xoài.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vừa ký ban hành Chỉ thị số 27 của Thủ tướng Chính phủ về việc phục hồi sản xuất tại các khu vực sản xuất công nghiệp trong bối cảnh phòng, chống dịch bệnh COVID-19.
Xã Tráng Việt (Mê Linh) là một trong những địa phương cung cấp rau xanh cho Hà Nội và các địa phương lân cận. Với hơn 200ha củ cải đường và các loại rau màu khác, nông dân có thu nhập hàng trăm triệu đồng/hộ.
Việt Nam nằm ven biển Đông với chỉ số biển cao gấp 6 lần chỉ số biển trung bình toàn cầu. Với bờ biển dài 3.260km từ Bắc tới Nam, có nhiều bãi cát rộng, dài, là tiềm năng lớn trong phát triển kinh tế.
Trong bối cảnh hiện nay, xã hội luôn biến đổi, khó có thể dự báo trước. Nền nông nghiệp Việt Nam nói riêng cũng dựa vào câu chuyện biến đổi đó, từ đó định hướng, thích nghi.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết nếu dịch Covid-19 được kiểm soát trong tháng 9/2021 và nền kinh tế trở lại trạng thái bình thường mới từ quý 4/2021, tăng trưởng GDP cả năm có khả năng đạt 3,5-4%...
Tại tọa đàm "Kết nối cung - cầu nông - thủy sản giữa các tỉnh, thành ĐBSCL và TP Hồ Chí Minh" do báo Người Lao động tổ chức sáng 14/9, Bộ trưởng Bộ Lê Minh Hoan chỉ ra, đại dịch COVID-19 rút ra được hai vấn đề cần tư duy lại trong thời gian tới.