Kinh tế nông thôn
Kinh tế nông thôn
Thứ ba, ngày 24 tháng 12 năm 2024  
  • Xây dựng thương hiệu nông sản: Giải pháp nâng sức cạnh tranh và tăng giá trị

    Xây dựng thương hiệu nông sản: Giải pháp nâng sức cạnh tranh và tăng giá trị

    Việt Nam có nhiều loại nông sản đặc trưng của các vùng miền, tuy nhiên, do chưa xây dựng được thương hiệu nên nhiều sản phẩm chưa được người tiêu dùng biết đến, hoặc phải xuất khẩu dưới dạng thô và thông qua các thương hiệu nước ngoài, thậm chí nhiều nhãn hiệu đã bị “cướp tay trên”. Vì vậy, xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm nông sản chủ lực đang là một đòi hỏi tất yếu.

  • Chiến lược bảo tồn, phát triển cây dược liệu: Khó khăn còn nhiều

    Chiến lược bảo tồn, phát triển cây dược liệu: Khó khăn còn nhiều

    Chiến lược quốc gia về bảo tồn, phát triển cây dược liệu đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 xác định phát huy thế mạnh, tiềm năng sẵn có để sản xuất, chế biến Đông dược.

  • Tìm đường xuất khẩu chính ngạch vào Trung Quốc

    Tìm đường xuất khẩu chính ngạch vào Trung Quốc

    Trung Quốc đang dần trở thành thị trường đứng đầu về nhập khẩu cho nhiều mặt hàng của Việt Nam.

  • Để thuốc Nam vươn tầm thế giới

    Để thuốc Nam vươn tầm thế giới

    Lịch sử hàng ngàn năm qua cho thấy, người Việt vẫn dùng cây thuốc Nam để chữa bệnh, nhất là đồng bào thiểu số, khu vực nông thôn, miền núi, ngay cả trong thời kỳ bùng nổ thuốc tân dược như hiện nay. Đã đến lúc cả người dân và cơ quan chức năng cần có chiến lược bảo tồn, phát triển bền vững loại thuốc an toàn, hiệu quả này. Hiện, Chính phủ cũng đã có nhiều chỉ thị, văn bản để tháo gỡ vấn đề trên.

  • “Sẽ cân bằng lại cung-cầu thị trường thịt lợn trong 2-3 tháng tới”

    “Sẽ cân bằng lại cung-cầu thị trường thịt lợn trong 2-3 tháng tới”

    Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT Hà Công Tuấn cho biết như vậy trong buổi họp báo Chính phủ thường kỳ chiều nay (4/5).

  • Giải cứu thịt lợn hay giải cứu tầm nhìn

    Giải cứu thịt lợn hay giải cứu tầm nhìn

    Những đợt giải cứu như giải cứu thịt lợn đang diễn ra đã tạo ra một sự mất cân đối cung – cầu với các loại nông sản khác.

  • Một số giải pháp ổn định phát triển chăn nuôi

    Một  số giải pháp ổn định phát triển chăn nuôi

  • Triển khai Nghị quyết 19: Gỡ từng nút thắt

    Triển khai Nghị quyết 19: Gỡ từng nút thắt

    Nghị quyết 19/2017/NQ-CP của Chính phủ về tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2017, định hướng đến năm 2020 đề ra mục tiêu: Đến hết năm 2017 đạt tối thiểu bằng trung bình của các nước ASEAN 4 trên các chỉ tiêu về môi trường kinh doanh; Khởi sự kinh doanh thuộc nhóm 70 nước đứng đầu; Bảo vệ nhà đầu tư thiểu số thuộc nhóm 80 nước; Nâng cao tính minh bạch và khả năng tiếp cận tín dụng (theo cách tiếp cận của Ngân hàng thế giới) thuộc nhóm 30 nước. Riêng chỉ tiêu Tạo thuận lợi trong tiếp cận vốn vay (đánh giá theo cách tiếp cận của Diễn đàn kinh tế thế giới) phấn đấu đến năm 2020 thuộc nhóm 40 nước đứng đầu.

  • Hiệu quả kinh tế của cây cao su ở Tây Bắc: Vẫn là ẩn số!

    Hiệu quả kinh tế của cây cao su ở Tây Bắc: Vẫn là ẩn số!

    Khi mới triển khai, dự án trồng cao su ở vùng Tây Bắc được kỳ vọng sẽ tạo ra sự đổi thay cho cuộc sống của đồng bào các dân tộc thiểu số nơi đây. Tuy nhiên, do tác động của suy thoái thị trường, của những yếu tố khí hậu, thổ nhưỡng, giá và năng suất mủ cao su không được như kỳ vọng, kéo theo những tác động không nhỏ đối với cuộc sống của bà con khi thiếu việc làm, thu nhập giảm đáng kể.

  • Liên kết trồng rừng giữa doanh nghiệp và người dân: Bao giờ “thuận buồm xuôi gió”?

    Liên kết trồng rừng giữa doanh nghiệp và người dân: Bao giờ “thuận buồm xuôi gió”?

    Sử dụng sản phẩm gỗ hợp pháp hiện đã trở thành yêu cầu bắt buộc ở hầu hết các quốc gia, bao gồm cả Việt Nam. Chính vì vậy, việc liên kết giữa doanh nghiệp và người dân trồng rừng để trồng rừng có chứng chỉ bền vững (FSC) là hướng đi tất yếu.

  • Ứng dụng công nghệ sau thu hoạch: Lối ra cho nông sản Việt

    Ứng dụng công nghệ sau thu hoạch: Lối ra cho nông sản Việt

    Ứng dụng công nghệ sau thu hoạch ở nước ta còn yếu dẫn đến tình trạng nông sản “được mùa - mất giá” cứ lặp đi lặp lại.

  • Phát triển cây dược liệu: Cần chính sách đột phá

    Phát triển cây dược liệu: Cần chính sách đột phá

    Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh: “Y học cổ truyền là một kho báu và ngành dược liệu Việt Nam có tiềm năng phát triển rất to lớn”.

  • Suy nghĩ về định danh nền nông nghiệp hữu cơ

    Suy nghĩ về định danh nền nông nghiệp hữu cơ

    Theo GS. Nguyễn Ngọc Kính, nguyên Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ (Bộ Nông nghiệp và PTNT), không định danh nền nông nghiệp Việt Nam là nền sản xuất nông nghiệp hữu cơ bền vững; chỉ làm nông nghiệp hữu cơ theo đơn đặt hàng.

  • Phát triển NNHC: Thiếu hành lang pháp lý

    Phát triển NNHC: Thiếu hành lang pháp lý

    Dù được đánh giá có nhiều tiềm năng để phát triển nhưng đến nay, sản xuất nông nghiệp theo phương thức hữu cơ của Việt Nam vẫn ở quy mô nhỏ lẻ, manh mún, thiếu quy hoạch và quy chuẩn rõ ràng. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do đến nay chưa có bất cứ một văn bản nào liên quan đến nông nghiệp hữu cơ. Hoàn thiện hành lang pháp lý, quy chuẩn là một đòi hỏi tất yếu để nông nghiệp hữu cơ phát triển.

  • Gỡ vướng đầu tư nông nghiệp công nghệ cao: Cần sự đồng bộ

    Gỡ vướng đầu tư nông nghiệp công nghệ cao: Cần sự đồng bộ

    Trong bối cảnh hội nhập, nông nghiệp nước ta đang đứng trước yêu cầu phát triển theo chiều sâu với quy mô lớn. Bởi vậy, đẩy mạnh phát triển nông nghiệp công nghệ cao được coi là chìa khóa để tái cơ cấu nông nghiệp, là lời giải cho bài toán về an toàn thực phẩm, chất lượng nông sản ở Việt Nam hiện nay.

Top