Kinh tế nông thôn
Kinh tế nông thôn
Thứ sáu, ngày 29 tháng 3 năm 2024  
Thứ sáu, ngày 30 tháng 8 năm 2013 | 8:32

Thoái thác trách nhiệm bảo lãnh?”: MB Bank bị “tố” thất hứa với đối tác

KTNT- Như Báo Kinh tế nông thôn đã phản ánh, nhận bảo lãnh cho Công ty cổ phần Trường Phú ở Lô A2, KCN Phúc Điền (Cẩm Giàng – Hải Dương) thu mua dây đồng tại KCN Phúc Điền (Cẩm Giàng – Hải Dương) nhưng đến khi phát sinh việc nợ tiền thanh toán, Ngân hàng thương mại CP Quân đội – Chi nhánh Hoàn Kiếm (MB Bank Hoàn Kiếm) lại thoái thác trách nhiệm, bỏ mặc doanh nghiệp đi đòi nợ một mình... Ngày 28/08/2013, Công ty Trường Phú lại tiếp tục gửi đơn đến Báo Kinh tế nông thôn với nội dung Ngân hàng MB Hoàn Kiếm và Hội sở MB Bank vẫn tiếp tục gây khó dễ và không chịu thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh thanh toán cho Công ty Trường Phú. Đơn của Công ty Trường Phú có nội dung: Sau khi nhận được Công văn số 211/CV-TGP/13 và Công văn số 212/CV-TGP/13 của công ty Trường Phú gửi ông Lê Hữu Đức, Chủ tịch Hội đồng quản trị; ông Lê Công, Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) và Bà Phạm Thu Phương, Giám đốc Chi nhánh Ngân hàng MB Hoàn Kiếm, Ban lãnh đạo MB đã tổ chức buổi làm việc tại Hội sở ngày 22/08/201

Duy Phong

KTNT
Ý kiến bạn đọc
  • Chó thả rông, hiểm họa lớn

    Chó thả rông, hiểm họa lớn

    Tình trạng chó thả rông cắn người gây hậu quả vô cùng nghiêm trọng xảy ra không chỉ ở vùng nông thôn, ngoại thành, mà ngay cả ở các thành phố lớn. Rất nhiều người từ già đến trẻ bị chó thả rông tấn công dẫn đến tử vong hoặc mang thương tích.

  • Tình trạng tự phát cắm cọc nuôi vẹm trong đầm, vịnh: Tăng cường quản lý

    Tình trạng tự phát cắm cọc nuôi vẹm trong đầm, vịnh: Tăng cường quản lý

    Thời gian qua, trong đầm, vịnh trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa, việc người dân tự phát cắm cọc, giăng dây nuôi vẹm xanh, vẹm đất ở ngoài vùng quy hoạch nuôi trồng thủy sản (NTTS) đã để lại nhiều hệ lụy. Cơ quan chức năng, chính quyền các địa phương ven biển đang triển khai nhiều giải pháp nhằm vận động người dân tháo dỡ, không để phát sinh khu vực nuôi mới.

  • Bắc Giang xử lý 234 trường hợp vi phạm pháp luật về thủy lợi, đê điều

    Bắc Giang xử lý 234 trường hợp vi phạm pháp luật về thủy lợi, đê điều

    Bắc Giang tồn tại 234 trường hợp vi phạm về thủy lợi, đê điều, phòng chống thiên tai. Chủ tịch UBND tỉnh này yêu cầu các sở, UBND các huyện, thị xã, thành phố và các Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi (KTCTTL) xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm.

Top