Kinh tế nông thôn
Kinh tế nông thôn
Thứ hai, ngày 23 tháng 12 năm 2024  
  • Kỹ thuật nuôi tôm trong ruộng lúa thích ứng với biến đổi khí hậu: Giải mặn, tích ngọt

    Kỹ thuật nuôi tôm trong ruộng lúa thích ứng với biến đổi khí hậu: Giải mặn, tích ngọt

    Nuôi tôm trong ruộng lúa chiếm tỷ lệ lớn trong diện tích nuôi tôm nước lợ ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long và được coi là mô hình canh tác nông nghiệp đạt hiệu quả kinh tế cao tại nhiều địa phương trong vùng, nhất là trong điều kiện biến đổi khí hậu gay gắt hiện nay.

  • Mô hình chăn nuôi an toàn sinh học ở Quế Phong: Thay đổi nhận thức của người dân

    Mô hình chăn nuôi an toàn sinh học ở Quế Phong: Thay đổi nhận thức của người dân

    Quế Phong là huyện miền núi của tỉnh Nghệ An. Do trình độ nhận thức của người dân còn hạn chế nên sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn, trong đó phát triển chăn nuôi nói chung chưa chủ động được nguồn giống, khả năng áp dụng  tiến bộ kỹ thuật còn hạn chế.

  • Một số giải pháp khôi phục sản xuất sau mưa lũ ở Nam Trung Bộ

    Một số giải pháp khôi phục sản xuất sau mưa lũ ở Nam Trung Bộ

    Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và PTNT) vừa có Công văn số 2310/TT-VPPN chỉ đạo Sở Nông nghiệp và PTNT các tỉnh miền Trung một số giải pháp khôi phục sản xuất sau mưa lũ.

  • Dùng keo lai cấy mô: Hướng đi mới cho người trồng keo lai ở Bình Định

    Dùng keo lai cấy mô: Hướng đi mới cho người trồng keo lai ở Bình Định

    Phước Mỹ (TP.Quy Nhơn - Bình Định) là xã miền núi có tổng diện tích rừng 4.768ha, trong đó rừng trồng là 1.532ha. Diện tích rừng trồng của địa phương những năm gần đây tăng rõ rệt nhưng hầu hết  rừng trồng là keo lai hom, chu kỳ khai thác từ 3-5 năm, mục đích thu gỗ nhỏ, gỗ nguyên liệu giấy. Giúp người dân tăng thu nhập, Trạm Khuyến nông TP. Quy Nhơn triển khai mô hình “Trồng thâm canh cây gỗ lớn bằng keo lai nuôi cấy mô”.

  • Làm giàu nhờ trồng vú sữa tím

    Làm giàu nhờ trồng vú sữa tím

    Vú sữa tím được bà con nông dân ở các xã Nam Quốc lộ 1A, nằm cạnh Sông Tiền, thuộc huyện Châu Thành (Tiền Giang) đưa vào trồng cách đây khoảng 10 năm, ưu điểm của loại cây này là cho trái sớm trước Tết, trái to và bán được giá. Vú sữa tím đã giúp nhiều hộ nâng cao thu nhập, vươn lên làm giàu, điển hình như gia đình anh Nguyễn Đình Thuận ở ấp Mỹ Phú, xã Song Thuận.

  • Điểm sáng ở Hội Làm vườn huyện Hà Trung

    Điểm sáng ở Hội Làm vườn huyện Hà Trung

    Hội Làm vườn (HLV) huyện Hà Trung (Thanh Hóa) hiện có 1.772 hội viên tham gia sinh hoạt ở 22 Hội Làm vườn xã, thị trấn. Xác định sản xuất kinh doanh giỏi là động lực thúc đẩy kinh tế phát triển, Hội đã xây dựng các chương trình hành động cụ thể, hướng dẫn hội viên chuyển dịch cơ cấu giống cây trồng, vật nuôi, phát triển kinh tế trang trại, góp phần không nhỏ vào công cuộc xoá đói giảm nghèo của địa phương.

  • Điều kiện cần để áp dụng tiến bộ kỹ thuật: Tích tụ ruộng đất

    Điều kiện cần để áp dụng tiến bộ kỹ thuật: Tích tụ ruộng đất

    Có thể khẳng định, những tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất đang từng ngày làm thay đổi diện mạo nền nông nghiệp. Song, có nơi, có lúc người dân vẫn e ngại hoặc chậm áp dụng. Vậy vì sao lại dẫn đến tình trạng này?

  • Ninh Thuận: Chuyển đổi cơ cấu cây trồng thích ứng với biến đổi khí hậu

    Ninh Thuận: Chuyển đổi cơ cấu cây trồng thích ứng với biến đổi khí hậu

    Trong hai năm 2015 và 2016, cùng với các tỉnh Tây Nguyên và Nam Trung Bộ, Ninh Thuận cũng chịu tác động của hiện tượng El Nino khiến lượng mưa giảm, gây nên tình trạng khô hạn nghiêm trọng. Để giúp người dân chủ động chuyển đổi cơ cấu cây trồng, Trung tâm Khuyến nông Ninh Thuận đã tập trung triển khai công tác tập huấn về các biện pháp canh tác cây trồng cạn; cán bộ khuyến nông trực tiếp bám sát đồng ruộng hướng dẫn kỹ thuật cho bà con. Theo đó, Trung tâm đã tổ chức được 42 lớp cho 1.648 lượt nông dân về kỹ thuật canh tác cây bắp (ngô) lai, đậu xanh, mè (vừng), cỏ phục vụ chăn nuôi.

  • HLV Tiên Du: Nở rộ phong trào sản xuất cây - con đặc sản

    HLV Tiên Du: Nở rộ phong trào sản xuất cây - con đặc sản

    Vài năm trở lại đây, nhờ đẩy mạnh phong trào nuôi trồng cây, con đặc sản, hoạt động của Hội Làm vườn (HLV) huyện Tiên Du (Bắc Ninh) đã thực sự khởi sắc. Từ ao hoang, vườn tạp, đồng chiêm trũng, sau khi thành vùng chuyên canh, hội viên đã có thu nhập từ vài trăm triệu đến hàng tỷ đồng mỗi năm.

  • Thái Nguyên: Nuôi gà quế an toàn sinh học được giá, lãi cao

    Thái Nguyên: Nuôi gà quế an toàn sinh học được giá, lãi cao

    Phong trào nuôi gà bằng giun quế còn được gọi là “gà quế” hiện đang phát triển mạnh trên địa bàn huyện Phú Lương (Thái Nguyên). Mô hình đã mang lại hiệu quả thiết thực cho nhiều hộ dân nơi đây.

  • Nghệ An: Hiệu quả mô hình chuyển đổi trồng dưa chuột SL1.2

    Nghệ An: Hiệu quả mô hình chuyển đổi trồng dưa chuột SL1.2

    Xã Diễn Lộc (Diễn Châu - Nghệ An) có diện tích đất trồng trọt nằm ven đường quốc lộ nên rất thuận lợi cho việc tiêu thụ các loại nông sản. Để phát huy thế mạnh của vùng, nâng cao thu nhập cho bà con, năm 2016, Trung tâm Khuyến nông Nghệ An đã phối hợp với Trạm Khuyến nông huyện Diễn Châu xây dựng mô hình chuyển đổi sản xuất dưa chuột an toàn theo hướng VietGAP tại xã Diễn Lộc với quy mô 3,5ha.

  • HLV Ninh Thuận: Tổ chức thành công Đại hội Đại biểu khóa IV, nhiệm kỳ 2016-2021

    HLV Ninh Thuận: Tổ chức thành công Đại hội Đại biểu khóa IV, nhiệm kỳ 2016-2021

    Trong nhiệm kỳ qua, HLV tỉnh Ninh Thuận đã triển khai thực hiện tốt nhiều phong trào thi đua, trọng tâm là phong trào phát triển kinh tế vườn - ao - chuồng (VAC), tích cực vận động hội viên chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại, hình thành vùng sản xuất tập trung, đạt được nhiều kết quả tích cực trong phát triển sản xuất, qua đó giúp hội viên nâng cao thu nhập, góp phần quan trọng vào công tác xóa đói giảm nghèo ở địa phương. Công tác xây dựng, củng cố tổ chức Hội được quan tâm đẩy mạnh. Hiện, toàn tỉnh có hơn 3.500 hội viên, sinh hoạt tại 51 cơ sở Hội ở 7 huyện, thành phố.

  • HLV phường Đình Bảng: Hỗ trợ hội viên phát triển kinh tế VAC

    HLV phường Đình Bảng: Hỗ trợ hội viên phát triển kinh tế VAC

    Chú trọng phát triển kinh tế VAC, những năm qua, cán bộ, hội viên Hội Làm vườn phường Đình Bảng (thị xã Từ Sơn - Bắc Ninh) luôn nỗ lực cải tạo vườn tạp, ao hoang, xây dựng  mô hình VAC và đưa các giống cây trồng - vật nuôi có giá trị kinh tế cao vào sản xuất, đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.

  • Hà Văn Triệu, thành công nhờ biết tận dụng lợi thế

    Hà Văn Triệu, thành công nhờ biết tận dụng lợi thế

    Lập nghiệp với 2 bàn tay trắng, nhờ năng động trong phát triển kinh tế, chịu khó học hỏi, dám nghĩ, dám làm, anh Hà Văn Triệu ở thôn Làng Ven, xã Minh Tiến (Lục Yên- Yên Bái) đã thoát nghèo, làm giàu từ mô hình chăn nuôi tổng hợp.

  • Dự án “ngân hàng bò” ở Mường Khương: Từ “cho không” đến gắn trách nhiệm

    Dự án “ngân hàng bò” ở Mường Khương: Từ “cho không” đến gắn trách nhiệm

    Nếu như trước đây, các mô hình thuộc dự án giảm nghèo đều thực hiện hình thức hỗ trợ “cho không”, thì nay với cách làm mới, dự án hỗ trợ nông dân nuôi bò sinh sản tại huyện Mường Khương (Lào Cai) đã chuyển từ hỗ trợ 100% con giống sang hỗ trợ có đối ứng của người dân.

Top