Sau hơn 20 năm du nhập vào Việt Nam, cây mắc ca đang dần định hình chỗ đứng trong chuỗi sản xuất nông nghiệp. Năm 2018, mắc ca được Chính phủ xác định là 1 trong 20 loại cây trồng lâm nghiệp chính của Quốc gia.
Trong giai đoạn 2021-2030, tăng trưởng GRDP vùng trung du, miền núi Bắc Bộ đặt mục tiêu 8,0-9,0%/năm; đến năm 2030, quy mô kinh tế vùng đạt khoảng 2.100 nghìn tỷ đồng.
Để mắc ca thực sự là “nữ hoàng” quả khô, thành cây “tỷ đô”, còn rất nhiều việc phải làm, đòi hỏi chính quyền các cấp, ngành chức năng cần vào cuộc mạnh mẽ hơn, hướng dẫn và tháo gỡ khó khăn, giúp nông dân, DN sản xuất - kinh doanh mắc ca bền vững.
Ngày 24/7, Đoàn công tác của Bộ Nông nghiệp và PTNT do Bộ trưởng Lê Minh Hoan làm trưởng đoàn đã đến thăm và làm việc với Sở Nông nghiệp và PTNT Nghệ An.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký Quyết định số 858/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển cơ giới hóa nông nghiệp và chế biến nông lâm thủy sản đến năm 2030.
Dù từ đầu năm đến nay, XK nông sản tăng trưởng tốt, song theo nhận định của các chuyên gia, hoạt động này trong thời gian tới sẽ gặp không ít khó khăn, thách thức từ những yếu tố rủi ro khó lường của dịch Covid-19, lạm phát và chiến sự Nga-Ukraine.
Bộ NN-PTNT và Tổng cục Hải quan Trung Quốc đã ký Nghị định thư về yêu cầu kiểm dịch thực vật đối với quả sầu riêng xuất khẩu từ Việt Nam sang Trung Quốc.
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT Lê Minh Hoan nhận định, xuất khẩu 6 tháng đầu năm đạt 27,88 tỷ USD chứng tỏ nông sản chúng ta đã bắt đầu được thị trường đón nhận, đạt chuẩn của thị trường.
Dù con đường xuất khẩu nông sản Việt Nam đang rộng mở, nhưng cũng đặt ra nhiều vấn đề trong sản xuất để có thể đáp ứng tốt hơn những đòi hỏi của thị trường.
Sáng 22/6, Ban Bí thư Trung ương Đảng tổ chức Hội nghị quán triệt và triển khai thực hiện nghị quyết số 15-NQ/TW ngày 5/5/2022 của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Nghị quyết 15).
Sau 2 ngày rưỡi chất vấn và trả lời chất vấn các nội dung thuộc 4 nhóm vấn đề nông nghiệp, nông thôn, tài chính, ngân hàng và giao thông vận tải, các đại biểu đánh giá, phiên chất vấn có nhiều đổi mới, góp phần nâng cao hiệu quả giám sát.
Những năm qua, báo chí đã đóng góp quan trọng vào thành tựu chung của ngành Nông nghiệp và PTNT, nhất là truyền tải, phổ biến khoa học công nghệ tiên tiến đến với nông dân nói riêng, ngành nông nghiệp nói chung.
Mặc dù nguồn lực đầu tư còn hạn chế nhưng nông nghiệp đã trở thành trụ đỡ của nền kinh tế trong những giai đoạn khó khăn của đất nước. Để phát huy giá trị của nông nghiệp, cần xác định đây là ngành kinh tế có lợi thế chiến lược của quốc gia.
Theo ĐBQH, việc tăng giá xăng dầu mang tính toàn cầu nhưng Việt Nam cần thực hiện các giải pháp tổng thể để giảm thiểu tối đa tác động, rủi ro của việc tăng giá xăng đến đời sống nhân dân và sự phát triển chung của nền kinh tế.
Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan cho biết, trong thị trường tiêu thụ nội địa, giá nông sản tăng, giảm không ổn định do phụ thuộc lớn vào tình hình xuất khẩu, đặc biệt tại các tỉnh phía Nam.