Kinh tế nông thôn
Kinh tế nông thôn
Thứ bảy, ngày 26 tháng 10 năm 2024  
  • Đẩy mạnh phát triển kinh tế HTX trong tái cơ cấu nông nghiệp

    Đẩy mạnh phát triển kinh tế HTX trong tái cơ cấu nông nghiệp

    Sáng ngày 22/9, tại Hải Phòng, Trung tâm khuyến nông Quốc gia kết hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng tổ chức Diễn đàn Khuyến nông @ Nông nghiệp, chuyên đề: Phát triển hợp tác xã nông nghiệp trong tiến trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Đây là dịp để các đại biểu trao đổi kinh nghiệm phát triển sản xuất kinh doanh các HTX trên địa bàn cả nước.

  • UNICEF với mô hình VAC: Thành công ngoài mong đợi

    UNICEF với mô hình VAC: Thành công ngoài mong đợi

    Còn nhớ, hơn 40 năm trước, sau khi chúng ta giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (năm 1975), trước khi chúng ta là thành viên của Liên Hợp quốc (20/9/1977), UNICEF (Qũy Nhi đồng Liên Hợp quốc) tổ chức đầu tiên của Liên Hợp quốc đã triển khai chương trình hợp tác trên toàn quốc với chúng ta.

  • Hà Nội: Định hướng người chăn nuôi lựa chọn thức ăn sinh học

    Hà Nội: Định hướng người chăn nuôi lựa chọn thức ăn sinh học

    Xác định thức ăn chăn nuôi (TĂCN) là khâu đầu tiên trong việc quyết định chất lượng thực phẩm ngon, sạch, Trung tâm Phát triển chăn nuôi Hà Nội đã có nhiều nỗ lực trong việc định hướng người chăn nuôi sử dụng thức ăn an toàn sinh học (ATSH), để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng Thủ đô.

  • Lào Cai đẩy mạnh liên kết sản xuất vụ đông

    Lào Cai đẩy mạnh liên kết sản xuất vụ đông

    Liên kết sản xuất là chủ trương lớn của ngành nông nghiệp Lào Cai. Đến nay, các địa phương trong tỉnh đã thực hiện thành công nhiều mô hình sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm, đồng thời tổ chức tốt công tác tuyên truyền, vận động nhân dân chuyển đổi kỹ thuật canh tác nhằm tăng năng suất, chất lượng sản phẩm.

  • Nguy cơ sâu bệnh từ những ruộng lúa chét

    Nguy cơ sâu bệnh từ những ruộng lúa chét

    Những năm gần đây, ở một số địa phương trong tỉnh Nghệ An, có tình trạng sản xuất lúa “chét” hay còn gọi là lúa “tái sinh”. Tuy nhiên, theo  khuyến cáo của ngành nông nghiệp, đây là những “ổ bệnh” rất nguy hiểm trong sản xuất lúa hè thu.

  • N25, giống lúa ngắn ngày giúp luân canh tăng vụ ở Hải Dương

    N25, giống lúa ngắn ngày giúp luân canh tăng vụ ở Hải Dương

    Tại nhiều vùng sản xuất nông nghiệp của tỉnh Hải Dương, diện tích luân canh lúa - màu vẫn chiếm ưu thế. Đối với các cây rau màu phát triển ở vụ đông sớm đòi hỏi nông dân phải giải quyết nhanh quỹ đất, đồng nghĩa với việc cần chọn những giống lúa ngắn ngày để gieo cấy ở vụ mùa.

  • Người làm vườn Tam Đảo: Chú trọng phát triển cây-con đặc sản

    Người làm vườn Tam Đảo: Chú trọng phát triển cây-con đặc sản

    Nhiều năm trở lại đây, người làm vườn Tam Đảo (Vĩnh Phúc) ngày càng chú trọng nuôi trồng cây, con đặc sản và cây dược liệu bởi đây là địa phương có khí hậu ôn hòa, lại có khu du lịch Tam Đảo nổi tiếng, thuận lợi cho việc tiêu thụ các loại đặc sản. Tuy nhiên, để trở thành hướng đi mũi nhọn, còn nhiều việc phải làm.

  • Làm giàu từ trồng măng mai

    Làm giàu từ trồng măng mai

    Nhờ dễ trồng, dễ chăm sóc và sản phẩm làm ra luôn được các doanh nghiệp săn đón, cây măng mai ở xã Lâm Thượng (Lục Yên - Yên Bái) đã và đang trở thành một trong những loại cây trồng chủ lực, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nông dân. Những năm gần đây, giá măng mai luôn ổn định, giúp nhiều hộ thoát nghèo, làm giàu.

  • Hiệu quả “kép” từ mô hình trồng cỏ nuôi bò ở Ninh Bình

    Hiệu quả “kép” từ mô hình trồng cỏ nuôi bò ở Ninh Bình

    Những năm gần đây, ngành chăn nuôi gia súc đang được chú trọng phát triển. Số lượng đàn gia súc liên tục tăng, đặc biệt là đàn bò. Trong khi đó, sự sụt giảm của diện tích đồng cỏ, bãi chăn tự nhiên khiến người nông dân mất nhiều thời gian và công sức hơn để chuẩn bị thức ăn cho đàn gia súc; nguồn cỏ tự nhiên và phụ phẩm nông nghiệp không còn đáp ứng đủ nhu cầu.

  • Giảm lượng giống gieo sạ: Năng suất tăng, giá thành giảm

    Giảm lượng giống gieo sạ: Năng suất tăng, giá thành giảm

    Là vùng trọng điểm lúa của cả nước nhưng đến nay, nông dân Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) vẫn giữ thói quen canh tác truyền thống như sạ dày, lạm dụng phân bón hóa học khiến giá thành sản xuất tăng cao trong khi chất lượng lúa không đảm bảo. Chính vì vậy, từ vụ lúa hè thu năm 2016, Bộ Nông nghiệp và PTNT đã phát động chương trình Giảm lượng hạt giống lúa gieo sạ ở vùng ĐBSCL.

  • Phú Yên: Thực hiện nhiều giải pháp đảm bảo nghề nuôi tôm hùm phát triển bền vững

    Phú Yên: Thực hiện nhiều giải pháp đảm bảo nghề nuôi tôm hùm phát triển bền vững

    Thời gian qua, tại thị xã Sông Cầu (Phú Yên) đã diễn ra hiện tượng tôm chết hàng loạt, gây thiệt hại rất lớn cho người nuôi. Ngoài nguyên nhân khách quan do thời tiết, thì nguyên nhân chủ quan là do trách nhiệm quản lý của các cơ quan nhà nước và ý thức của người nuôi tôm hùm...

  • Nâng cao thu nhập vườn hộ trên các vùng đất bán sơn địa

    Nâng cao thu nhập vườn hộ trên các vùng đất bán sơn địa

    Ngược đường 8, chúng tôi tìm về xã Đức Hòa (Đức Thọ - Hà Tĩnh). Chứng kiến sự đổi thay của vùng đất này, chúng tôi thật sự ngỡ ngàng. Những con đường bê tông trải dài khắp các ngõ xóm, đi qua cánh đồng lúa xanh mơn mởn thoảng mùi hương để đón một vụ mùa mới...

  • Phù Đổng: Nuôi trùn quế cả kinh tế và môi trường đều lợi

    Phù Đổng: Nuôi trùn quế cả kinh tế và môi trường đều lợi

    Chỉ sau 3 năm đi vào hoạt động, Hợp tác xã (HTX) Phát triển nông nghiệp và Dịch vụ thương mại Hiệp Thư ở xã Phù Đổng (Gia Lâm - Hà Nội) đã bội thu từ trùn quế, không những thế còn góp phần bảo vệ môi trường vì đã xử lý khối lượng lớn phân của đàn bò sữa.

  • Bình Thuận cải tạo vườn cà phê bằng phương pháp ghép mắt

    Bình Thuận cải tạo vườn cà phê bằng phương pháp ghép mắt

    Đa Mi là xã vùng cao của huyện Hàm Thuận Bắc (Bình Thuận). Ngoài đất rừng phòng hộ, cây trồng chính tại địa phương là cà phê, sầu riêng, bơ và xoài. Trong đó, diện tích cây cà phê của xã là trồng từ hạt nên vườn cà phê có hiện tượng thoái hóa, sâu bệnh nhiều, năng suất thấp.

  • Ứng dụng công nghệ cao trong chăn nuôi: Xu hướng tất yếu

    Ứng dụng công nghệ cao trong chăn nuôi: Xu hướng tất yếu

    Hiệu quả kinh tế vượt trội, thân thiện với môi trường, sản phẩm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm,… là những ưu điểm mà các mô hình chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao mang lại.

Top