Kinh tế nông thôn
Kinh tế nông thôn
Thứ năm, ngày 25 tháng 4 năm 2024  
  • Nông nghiệp, nhìn lại để tiến xa hơn

    Nông nghiệp, nhìn lại để tiến xa hơn

    Nhìn lại năm 2023 kiên cường của nền kinh tế (GDP tăng 5,05%, mức tăng trưởng cao trong khu vực và trên thế giới) mới thấy sự đóng góp quan trọng của ngành Nông nghiệp, với không ít con số “kỷ lục” và nhiều điều “lần đầu tiên”.

  • Thí điểm nuôi biển công nghệ cao trên vùng biển hở ở Khánh Hòa: Kết quả khả quan

    Thí điểm nuôi biển công nghệ cao trên vùng biển hở ở Khánh Hòa: Kết quả khả quan

    Sau gần 8 tháng triển khai, số cá, tôm của 3 hộ dân tiên phong tham gia mô hình thí điểm nuôi biển công nghệ cao trên vùng biển hở xã Cam Lập (TP. Cam Ranh - Khánh Hòa) đã đến kỳ thu hoạch. Kết quả nghiệm thu tại cả 3 hộ nuôi cho thấy, việc ứng dụng nuôi biển công nghệ cao sử dụng lồng nuôi chất liệu HDPE trên vùng biển hở mang lại hiệu quả cao. Đây là tiền đề quan trọng cho việc phát triển nuôi biển hướng ra xa bờ.

  • Nhân giống và nuôi trồng thành công nấm rơm trên thân, lá chuối

    Nhân giống và nuôi trồng thành công nấm rơm trên thân, lá chuối

    Theo Cổng TTĐT Đồng Nai, nhóm của chị Nguyễn Thị Mỵ (Trung tâm ngiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc, xã Hưng Thịnh, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai) đã nghiên cứu thành công mô hình nhân giống và nuôi trồng nấm rơm trên thân, lá chuối. Mô hình mới đã đoạt giải Nhì tại Hội thi Sáng tạo kỹ thuật tỉnh Đồng Nai năm 2023.

  • Nguồn nhân lực cho nông nghiệp 4.0 (Bài 3): Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đột phá của đột phá

    Nguồn nhân lực cho nông nghiệp 4.0 (Bài 3): Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đột phá của đột phá

    Đại hội XIII của Đảng tiếp tục xác định phát triển nguồn nhân lực (NNL), nhất là NNL chất lượng cao (CLC) là một đột phá chiến lược, là yếu tố quyết định đẩy mạnh phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ, cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng và là lợi thế cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững.

  • 'Đánh thức' Tây Nguyên với những giá trị mới

    'Đánh thức' Tây Nguyên với những giá trị mới

    Đây là mong muốn, "đề bài" được Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đặt ra tại phiên họp Hội đồng thẩm định Quy hoạch vùng Tây Nguyên thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch).

  • Nguồn nhân lực cho nông nghiệp 4.0 (Bài 2): Cần thay đổi tư duy về nghề nông

    Nguồn nhân lực cho nông nghiệp 4.0 (Bài 2): Cần thay đổi tư duy về nghề nông

    Phát biểu trong chuyến công tác tại tỉnh Hải Dương (tháng 3/2023), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh, Hải Dương phải đổi mới tư duy, chuyển đổi “tư duy sản xuất nông nghiệp” sang “tư duy kinh tế nông nghiệp”, từ “tìm kiếm thị trường” sang “nghiên cứu thị trường” để hướng tới “nông nghiệp đặt hàng”.

  • Hướng đến mục tiêu 50% diện tích trồng trọt sử dụng phân bón hữu cơ

    Hướng đến mục tiêu 50% diện tích trồng trọt sử dụng phân bón hữu cơ

    Theo Đề án của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Việt Nam phấn đấu thành quốc gia có tỷ lệ sử dụng phân bón hữu cơ cao, diện tích trồng trọt sử dụng phân bón hữu cơ chiếm 50% vào năm 2050.

  • Quản lý chất lượng môi trường nước và giải pháp

    Quản lý chất lượng môi trường nước và giải pháp

    Hội Nước sạch và Môi trường Việt Nam vừa tổ chức Hội thảo Góp ý hoàn thiện chính sách quản lý môi trường nước lưu vực sông tại Việt Nam và giải pháp đề xuất với chuyên đề “Quản lý chất lượng môi trường nước và đề xuất giải pháp đẩy mạnh sự tham gia của cộng đồng trong quản lý chất lượng môi trường nước lưu vực sông và hệ thống kênh thủy lợi Bắc Hưng Hải”.

  • Nguồn nhân lực cho nông nghiệp 4.0: Thực trạng và giải pháp

    Nguồn nhân lực cho nông nghiệp 4.0: Thực trạng và giải pháp

    Theo Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT Lê Minh Hoan, trong cuộc cách mạng công nghệ 4.0, ba công nghệ nền tảng chủ đạo (tự động hóa, internet vạn vật và trí tuệ nhân tạo) đã và đang tạo ra nhiều thách thức cho nguồn nhân lực, không chỉ ở Việt Nam mà cả thế giới.

  • Bài 3: Chính sách giảm nghèo đa chiều hiệu quả

    Bài 3: Chính sách giảm nghèo đa chiều hiệu quả

    Công tác giảm nghèo luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt của Đảng, Quốc hội, Chính phủ và cộng đồng. Hệ thống chính sách, pháp luật về giảm nghèo được ban hành khá đồng bộ, toàn diện và luôn thể hiện bản chất nhân văn của chế độ ta “không ai bị bỏ lại phía sau”.

  • Tận dụng nguồn rác thải nông nghiệp góp phần bảo vệ môi trường nông thôn

    Tận dụng nguồn rác thải nông nghiệp góp phần bảo vệ môi trường nông thôn

    Để giữ cho môi trường trong sạch, giảm thiểu tình trạng vứt rác bừa bãi, hiện nay nhiều địa phương trên địa bàn thành phố Hà Nội đang triển khai mô hình phân loại rác thải tại hộ gia đình, khuyến khích người dân khu vực nông thôn tận dụng tối đa chất thải nông nghiệp để làm phân bón hữu cơ cho cây trồng.

  • Sức mạnh của cộng đồng trong giảm nghèo (Bài 2): Những thách thức trong giảm nghèo

    Sức mạnh của cộng đồng trong giảm nghèo (Bài 2): Những thách thức trong giảm nghèo

    Không để ai bị bỏ lại phía sau, giảm nghèo bền vững luôn được Đảng và Nhà nước ta xác định là chủ trương nhất quán, xuyên suốt trong quá trình thực hiện công cuộc đổi mới, xây dựng và phát triển đất nước.

  • Sức mạnh của cộng đồng trong giảm nghèo

    Sức mạnh của cộng đồng trong giảm nghèo

    Đói nghèo là vấn đề có tính toàn cầu. Đối với Việt Nam, đói đã lùi xa nhưng nghèo vẫn là vấn đề lớn. Nghèo ảnh hưởng lớn đến sự phát triển bền vững. Xóa đói, giảm nghèo, khuyến khích làm giàu chính đáng là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta.

  • Sử dụng phân hữu cơ để trả lại hữu cơ cho đất

    Sử dụng phân hữu cơ để trả lại hữu cơ cho đất

    Thực tế cho thấy, phần lớn diện tích đất trồng cà phê lâu năm của nông dân trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã bị nén, dẽ, dẫn đến nước chảy tràn, ngày càng xói mòn, rửa trôi, đất bị đóng váng sau mỗi trận mưa, mất đi độ thoáng khí, khả năng giữ nước và hoạt động sinh học của đất.

  • Quốc hội tìm cách gỡ khó cho 3 chương trình MTQG

    Quốc hội tìm cách gỡ khó cho 3 chương trình MTQG

    Cả 3 Chương trình Mục tiêu Quốc gia về Xây dựng Nông thôn Mới; Giảm nghèo Bền vững và Phát triển Kinh tế-Xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số đều chậm giải ngân vốn, khó hoàn thành mục tiêu.

Top