Kinh tế nông thôn
Kinh tế nông thôn
Thứ bảy, ngày 27 tháng 7 năm 2024  
  • Sản xuất xanh, giảm phát thải - Bài 3: Điều kiện cần và đủ

    Sản xuất xanh, giảm phát thải - Bài 3: Điều kiện cần  và đủ

    Trao đổi tại Hội nghị Thủ tướng đối thoại với nông dân Việt Nam năm 2023, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT Lê Minh Hoan cho rằng, nông nghiệp xanh, nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp tuần hoàn là xu thế không thể đảo ngược.

  • Số hóa trong lĩnh vực trồng trọt: Tiết kiệm chi phí, nâng cao giá trị sản phẩm

    Số hóa trong lĩnh vực trồng trọt: Tiết kiệm chi phí, nâng cao giá trị sản phẩm

    Thời gian qua, một số doanh nghiệp, hợp tác xã, nông dân đã áp dụng công nghệ số trong trồng trọt, như: Hệ thống tưới tự động, tưới nhỏ giọt, tự động điều chỉnh nhiệt độ trong nhà kính, nhà màng…

  • Nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp từ phân bón hữu cơ

    Nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp từ phân bón hữu cơ

    Sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh từ phế phẩm, phụ phẩm nông nghiệp là rất cần thiết, giúp giảm chi phí sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng cây trồng, giảm thiểu ô nhiễm môi trường nông thôn.

  • Tăng tính thích ứng, phát triển bền vững vùng ÐBSCL

    Tăng tính thích ứng, phát triển bền vững vùng ÐBSCL

    Là vùng trọng yếu về an ninh lương thực, nhưng ĐBSCL lại là khu vực rất dễ tổn thương trước tác động của biến đổi khí hậu.

  • Giải pháp giữ đà tăng trưởng xuất khẩu cho nông sản Việt Nam

    Giải pháp giữ đà tăng trưởng xuất khẩu cho nông sản Việt Nam

    Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đề nghị Bộ NN&PTNT chú trọng xây dựng các tiêu chuẩn về sản xuất, chế biến và chất lượng sản phẩm phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế để nâng cao khả năng cạnh tranh và giá trị sản phẩm gạo, rau quả Việt Nam.

  • Thích nghi để phát triển sản xuất

    Thích nghi để phát triển sản xuất

    Cà Mau có diện tích nuôi thuỷ sản hơn 300.000 ha với nhiều lợi thế để phát triển. Tuy nhiên, thời tiết chuyển biến ngày càng phức tạp và khắc nghiệt, buộc các mô hình phải có sự thay đổi để thích nghi.

  • Nghệ An quy hoạch vùng chuyên canh ứng dụng công nghệ số

    Nghệ An quy hoạch vùng chuyên canh ứng dụng công nghệ số

    Trong quy hoạch chung của tỉnh, Nghệ An xác định sản xuất nông nghiệp tiếp tục là một trong những ngành trụ cột, bệ đỡ cho phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian tới. Trong đó, việc phát triển nông nghiệp hàng hóa, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, xây dựng vùng chuyên canh được tỉnh quan tâm đầu tư.

  • Sản xuất xanh, giảm phát thải (Bài 2): Những mô hình xanh, hiệu quả

    Sản xuất xanh, giảm phát thải (Bài 2): Những mô hình xanh, hiệu quả

    Những năm gần đây, nước ta đã tăng cường triển khai các kế hoạch và chiến lược phát triển kinh tế xanh, với mục tiêu đạt phát thải ròng bằng 0 (Net Zero) vào năm 2050, như cam kết của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại COP26.

  • Nhiều hệ lụy khi tăng nóng diện tích sầu riêng

    Nhiều hệ lụy khi tăng nóng diện tích sầu riêng

    Thời gian qua, do giá sầu riêng tăng cao cho nên nhiều địa phương đã mở rộng diện tích sản xuất loại cây trồng này. Việc tăng nóng diện tích cây sầu riêng nguy cơ dẫn đến nhiều hệ lụy khó lường khi thị trường tiêu thụ hẹp và sự cạnh tranh trực tiếp từ các nước khác trong khu vực Đông Nam Á.

  • Xây dựng cơ sở, vùng chăn nuôi an toàn dịch bệnh

    Xây dựng cơ sở, vùng chăn nuôi an toàn dịch bệnh

    Theo Cục Thú y, từ đầu năm đến nay, tình hình dịch bệnh trên đàn vật nuôi cơ bản được kiểm soát khá tốt. Các bệnh dịch thông thường trên gia súc, gia cầm được phát hiện, xử lý kịp thời, đã có nhiều loại vaccine sản xuất trong nước để phòng những bệnh này.

  • Sản xuất xanh, giảm phát thải

    Sản xuất xanh, giảm phát thải

    Sản xuất xanh đang trở thành yêu cầu bắt buộc trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu. Đó không chỉ là đòi hỏi của thị trường mà còn là trách nhiệm của người sản xuất. Với trách nhiệm giảm phát thải để góp phần giảm nhẹ biến đổi khí hậu toàn cầu, hướng tới nền kinh tế xanh, nông nghiệp Việt Nam đang từng bước chuyển đổi mô hình sản xuất đáp ứng xu thế tăng trưởng xanh, tiêu dùng xanh.

  • Tăng giá trị cây công nghiệp chủ lực - Bài 2: Nâng cao chất lượng, đáp ứng yêu cầu của thị trường nhập khẩu

    Tăng giá trị cây công nghiệp chủ lực - Bài 2: Nâng cao chất lượng, đáp ứng yêu cầu của thị trường nhập khẩu

    Mặc dù đóng góp quan trọng vào tăng trưởng chung của ngành nông nghiệp, song việc phát triển các cây công nghiệp chủ lực ở nước ta vẫn còn nhiều hạn chế do sản xuất manh mún, người trồng lạm dụng phân bón vô cơ, thuốc bảo vệ thực vật hóa học… Nhiều sản phẩm vẫn ở dạng chế biến thô nên giảm sức cạnh tranh và thu nhập cho người dân cũng như doanh nghiệp.

  • Tăng giá trị cây công nghiệp chủ lực

    Tăng giá trị cây công nghiệp chủ lực

    Hiện nay, nhiều vùng, địa phương trên cả nước có điều kiện đất đai, khí hậu để phát triển cây công nghiệp chủ lực như: Cà-phê, cao su, chè, điều, hồ tiêu và dừa. Những năm qua, các loại cây công nghiệp chủ lực giúp tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân và tạo nguồn nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp chế biến.

  • Xúc tiến thương mại trong ngành nông, lâm, thủy sản sẽ cụ thể và chi tiết hơn

    Xúc tiến thương mại trong ngành nông, lâm, thủy sản sẽ cụ thể và chi tiết hơn

    Bốn tháng đầu năm nay, tổng kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản ước đạt 19,06 tỷ USD, tăng 23,7% so với cùng kỳ năm ngoái; đặc biệt giá trị xuất siêu đạt 4,74 tỷ USD, tăng 71,5%.

  • Sầu riêng đáp ứng yêu cầu của thị trường nhập khẩu

    Sầu riêng đáp ứng yêu cầu của thị trường nhập khẩu

    Sầu riêng đang được xem là cây ăn quả phát triển “nóng” ở Việt Nam nói chung và khu vực Nam Bộ nói riêng sau sự kiện Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam và Tổng cục Hải quan Trung Quốc ký Nghị định thư về yêu cầu kiểm dịch thực vật đối với trái sầu riêng xuất khẩu từ Việt Nam sang Trung Quốc vào ngày 11/7/2022.

Top