Kinh tế nông thôn
Kinh tế nông thôn
Chủ nhật, ngày 5 tháng 5 năm 2024  
  • Sử dụng phân hữu cơ để trả lại hữu cơ cho đất

    Sử dụng phân hữu cơ để trả lại hữu cơ cho đất

    Thực tế cho thấy, phần lớn diện tích đất trồng cà phê lâu năm của nông dân trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã bị nén, dẽ, dẫn đến nước chảy tràn, ngày càng xói mòn, rửa trôi, đất bị đóng váng sau mỗi trận mưa, mất đi độ thoáng khí, khả năng giữ nước và hoạt động sinh học của đất.

  • Quốc hội tìm cách gỡ khó cho 3 chương trình MTQG

    Quốc hội tìm cách gỡ khó cho 3 chương trình MTQG

    Cả 3 Chương trình Mục tiêu Quốc gia về Xây dựng Nông thôn Mới; Giảm nghèo Bền vững và Phát triển Kinh tế-Xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số đều chậm giải ngân vốn, khó hoàn thành mục tiêu.

  • Bài 3: Để ngành nuôi chim yến “sống khỏe” và bền vững

    Bài 3: Để ngành nuôi chim yến “sống khỏe” và bền vững

    Nước ta có nhiều tiềm năng và thuận lợi trong phát triển nghề nuôi chim yến lấy tổ. Tuy nhiên, nghề này chưa phát triển ổn định bởi nuôi tự phát, chưa có quy hoạch...

  • Sơn La làm gì để phát triển bền vững, nâng tầm giá trị cà phê?

    Sơn La làm gì để phát triển bền vững, nâng tầm giá trị cà phê?

    Nhiều ý kiến cũng cho rằng, Sơn La cần có những giải pháp để đáp ứng quy định, thủ tục, tiêu chuẩn để cà phê Sơn La xuất khẩu, tiêu thụ tốt tại thị trường châu Âu.

  • Ba chữ “biến” trong chuyển đổi nông nghiệp và vai trò của doanh nghiệp Việt Nam

    Ba chữ “biến” trong chuyển đổi nông nghiệp và vai trò của doanh nghiệp Việt Nam

    Cả nước đang có hơn 900.000 doanh nghiệp hoạt động thì chỉ có khoảng trên 50.000 doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, trong khi yêu cầu và tiềm năng phát triển của lĩnh vực còn rất lớn.

  • Trồng thử nghiệm thành công giống xoài Keitt có xuất xứ từ Hoa Kỳ

    Trồng thử nghiệm thành công giống xoài Keitt có xuất xứ từ Hoa Kỳ

    Huyện Cam Lâm (Khánh Hoà) đã thành công bước đầu trong việc trồng thử nghiệm giống xoài Keitt (Mangifera indica L.) trên địa bàn. Việc thử nghiệm được triển khai từ năm 2021 - 2023 bằng nguồn kinh phí khoa học và công nghệ của tỉnh.

  • Để giàu lên từ nghề nuôi chim yến lấy tổ (Bài 2): Đâu là khó khăn?

    Để giàu lên từ nghề nuôi chim yến lấy tổ (Bài 2): Đâu là khó khăn?

    Nghề nuôi yến mang lại hiệu quả kinh tế cao, thị trường xuất khẩu Trung Quốc đã chính thức mở cửa, tuy nhiên, công tác quy hoạch, quản lý vùng nuôi, chất lượng tổ yến phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức.

  • Xây dựng chiến lược dài hạn cho nông nghiệp công nghệ cao

    Xây dựng chiến lược dài hạn cho nông nghiệp công nghệ cao

    Phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở TP Hồ Chí Minh đã đi đúng hướng nhưng vẫn đối diện với không ít thách thức. Vì vậy, cần có chiến lược dài hạn, khai thác tốt những lợi thế vượt trội của thành phố để nông nghiệp công nghệ cao phát huy vai trò của mình.

  • Áp dụng kỹ thuật ‘Thụ phấn nhân tạo’ nâng cao hiệu quả cho người trồng mãng cầu

    Áp dụng kỹ thuật ‘Thụ phấn nhân tạo’ nâng cao hiệu quả cho người trồng mãng cầu

    Với những hiệu quả khi ứng dụng những kỹ thuật mới đã góp phần tạo ra sản phẩm sạch có chất lượng, giúp nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm, không tồn dư thuốc bảo vệ thực vật trên trái mãng cầu.

  • Để giàu lên từ nghề nuôi chim yến lấy tổ

    Để giàu lên từ nghề nuôi chim yến lấy tổ

    Nuôi chim yến và khai thác các sản phẩm từ yến mang lại hiệu quả kinh tế cao. Những năm gần đây, nghề nuôi và chế biến các sản phẩm từ yến phát triển nhanh, tuy nhiên, cần có giải pháp quy hoạch nuôi hợp lý và chiến lược xây dựng thương hiệu để nghề nuôi yến phát triển bền vững, sản phẩm cho giá trị cao hơn, người nuôi thực sự giàu lên từ nghề này.

  • Ứng dụng công nghệ sản xuất cá rô phi đơn tính

    Ứng dụng công nghệ sản xuất cá rô phi đơn tính

    Ứng dụng công nghệ sản xuất cá rô phi toàn đực và đánh giá khả năng phát triển, hiệu quả kinh tế của cá rô phi nuôi thương phẩm trên địa bàn tỉnh Bình Phước để làm cơ sở nhân rộng và phát triển đối tượng nuôi chủ lực là đề tài khoa học - công nghệ cấp tỉnh đang được nhóm thực hiện đề tài triển khai nghiên cứu.

  • Liên kết để xuất khẩu hoa Đà Lạt

    Liên kết để xuất khẩu hoa Đà Lạt

    Hiện nay, Đà Lạt có khoảng 70% giống hoa chủ lực được trồng, nhưng các giống hoa này đã cũ, số giống hoa còn lại thì lại là hoa nhân giống trái phép, chất lượng thấp. Vì thế, việc xuất khẩu ra thị trường nước ngoài gặp nhiều khó khăn, không những làm mất đi một nguồn thu lớn, mà sản phẩm hoa của Việt Nam không có chỗ đứng trên thị trường thế giới.

  • Chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mới (Bài 3): Giải pháp xây dựng NTM thông minh

    Chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mới (Bài 3): Giải pháp xây dựng NTM thông minh

    Theo Quyết định phê duyệt “Chương trình chuyển đổi số trong xây dựng NTM, hướng tới NTM thông minh giai đoạn 2021 - 2025”, mục tiêu đến năm 2025, phấn đấu mỗi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có ít nhất 01 mô hình thí điểm xã NTM thông minh theo lĩnh vực nổi trội nhất, làm cơ sở để tổng kết và đề xuất Bộ tiêu chí quốc gia về NTM thông minh giai đoạn 2026 - 2030. Để đạt được mục tiêu trên, cần triển khai đồng bộ nhiều giải pháp.

  • Phát triển du lịch nông nghiệp theo hướng nhân văn, sinh thái

    Phát triển du lịch nông nghiệp theo hướng nhân văn, sinh thái

    Sáng 22/9, tại TP. HCM diễn ra Diễn đàn “Phát triển du lịch nông nghiệp - nông thôn gắn với tiêu thụ nông đặc sản và sản phẩm OCOP” theo hình thức trực tiếp và trực tuyến.

  • Chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mới (Bài 2): Những mô hình hiệu quả

    Chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mới (Bài 2): Những mô hình hiệu quả

    Nhằm thúc đẩy ứng dụng công nghệ số trong xây dựng nông thôn mới (NTM), góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống người dân, thu hẹp dần khoảng cách về chất lượng cung cấp dịch vụ giữa nông thôn với thành thị, thời gian qua, nhiều địa phương đã triển khai nhiều mô hình, chương trình hoạt động về chuyển đổi số, từng bước đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số toàn diện.

Top