Kinh tế nông thôn
Kinh tế nông thôn
Chủ nhật, ngày 22 tháng 12 năm 2024  
  • Mô hình mới ở Bình Phước: Trồng trôm làm trụ tiêu

    Mô hình mới ở Bình Phước: Trồng trôm làm trụ tiêu

    Sau nhiều năm tìm hiểu về đặc tính của  tiêu và trôm trên đất Bình Phước, anh Trần Văn Minh ở tổ 3, khu phố An Bình, phường An Lộc, TX. Bình Long (Bình Phước) đã tìm ra được hướng đi mới cho vườn tiêu của gia đình, đó là trồng cây trôm làm trụ sống cho dây tiêu.

  • Nuôi dê nhốt chuồng ở xã Đức Tín: Chi phí thấp, hiệu quả cao

    Nuôi dê nhốt chuồng ở xã Đức Tín: Chi phí thấp, hiệu quả cao

    Những năm qua, giá dê luôn ở mức cao và ổn định nên nhiều nông dân ở xã Đức Tín (Đức Linh - Bình Thuận) đã mạnh dạn chuyển từ nuôi các con vật khác sang nuôi dê. Thế nhưng, không giống với những nơi khác, ở Đức Tín, hầu hết các hộ nuôi dê theo kiểu nhốt chuồng.

  • Dự án cải tạo chất lượng đàn bò địa phương bằng kỹ thuật thụ tinh nhân tạo ở Thái Nguyên: Cần nhân rộng

    Dự án cải tạo chất lượng đàn bò địa phương bằng kỹ thuật thụ tinh nhân tạo ở Thái Nguyên: Cần nhân rộng

    Phú Bình là huyện phía Nam của tỉnh Thái Nguyên, có nhiều tiềm năng về phát triển chăn nuôi đại gia súc, đặc biệt là chăn nuôi bò.

  • Phong Điền “nâng chất” vườn cây ăn trái

    Phong Điền “nâng chất” vườn cây ăn trái

    Phong Điền (TP. Cần Thơ) hiện có khoảng 10.500ha đất nông nghiệp, trong đó có gần 6.500ha cây ăn trái và hơn 3.000ha lúa. Thời gian qua, nhiều diện tích trồng cây ăn trái trên địa bàn huyện đã khẳng định được hiệu quả kinh tế, giúp nhà vườn có thu nhập 200-300 triệu đồng/ha/năm, gấp nhiều lần so với trồng lúa. Đây là cơ sở để huyện xây dựng định hướng phát triển kinh tế vườn những năm tới.

  • Mô hình cánh đồng lớn ở Quảng Ngãi: Hiệu quả cả kinh tế và xã hội

    Mô hình cánh đồng lớn ở Quảng Ngãi: Hiệu quả cả kinh tế và xã hội

    Tăng năng suất, tăng lợi nhuận, giảm chi phí sản xuất - đó là tính ưu việt của mô hình cánh đồng lớn. Nhờ tham gia mô hình này mà nhiều hộ nông dân ở Quảng Ngãi có thu nhập khá cao.

  • Sức mạnh của sự liên kết

    Sức mạnh của sự liên kết

    Ngày 4/4/2013, Trung ương Hội Làm vườn Việt Nam và Bộ Nông nghiệp và PTNT ký Nghị quyết liên tịch giai đoạn 2013-2020. Sau hơn 3 năm thực hiện, những kết quả thu được đã minh chứng cho sự liên kết cần thiết và ý nghĩa này trong công cuộc xóa đói giảm nghèo, làm giàu ở mọi vùng, miền của Tổ quốc.

  • Một giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu ở cà mau: Trồng màu trên đất mặn

    Một giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu ở cà mau: Trồng màu trên đất mặn

    Đời sống kinh tế hội viên ổn định, làm giàu chính đáng là những điều mà Tổ hợp tác trồng màu của ở khóm Cái Nai, thị trấn Năm Căn (Năm Căn - Cà Mau) đã làm được thời gian qua.

  • HLV Đồng Tháp: Đồng hành xây dựng nông thôn mới

    HLV Đồng Tháp: Đồng hành xây dựng nông thôn mới

    Góp phần giúp bà con và địa phương thực hiện tiêu chí quan trọng trong XDNTM (nâng cao thu nhập), Hội Làm vườn (HLV) tỉnh Đồng Tháp đã tập trung hướng dẫn hội viên, nông dân quy trình sản xuất an toàn (VietGAP, Global GAP) nhằm hạ giá thành canh tác, đáp ứng nhu cầu thị trường.

  • Hiệu quả cao từ canh tác nấm linh chi đỏ Đà Lạt theo hướng VietGAP

    Hiệu quả cao từ canh tác nấm linh chi đỏ Đà Lạt theo hướng VietGAP

    Cơ sở Phượng Hoàng (Đà Lạt - Lâm Đồng) vừa thu hoạch đợt đầu tiên sản xuất nấm linh chi đã tiêu thụ khá nhanh trên thị trường trong và ngoài tỉnh Lâm Đồng nhờ giá cả cạnh tranh, hương vị thơm đắng đặc trưng. Đây có thể xem như một tín hiệu mới mở ra hy vọng nhân rộng sản xuất linh chi đỏ quý hiếm của Đà Lạt theo hướng VietGAP, quy mô hộ gia đình.

  • Điện Biên: Đa dạng hóa cơ cấu vật nuôi từ mô hình nuôi gà lai Đông Tảo

    Điện Biên: Đa dạng hóa cơ cấu vật nuôi từ mô hình nuôi gà lai Đông Tảo

    Nhằm đa dạng hóa cơ cấu vật nuôi, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, tháng 5/2016, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Điện Biên triển khai mô hình chăn nuôi là lai Đông Tảo trên địa bàn 2 phường Nam Thanh và  Thanh Trường (TP.Điện Biên Phủ), trong thời gian 6 tháng.

  • Nghệ An: Thành công từ chuyển đổi trồng ngô trên đất cao cưỡng

    Nghệ An: Thành công từ chuyển đổi trồng ngô trên đất cao cưỡng

    Trên địa bàn xã Châu Cường (Quỳ Hợp - Nghệ An) có một số vùng đất cao cưỡng trồng lúa, năng suất thấp, không mang lại hiệu quả kinh tế.

  • Phát triển mô hình tổ, đội tàu liên kết khai thác xa bờ khu vực miền Trung: Hiệu quả nhiều mặt

    Phát triển mô hình tổ, đội tàu liên kết khai thác xa bờ khu vực miền Trung: Hiệu quả nhiều mặt

    Trong bối cảnh nghề khai thác thủy sản xa bờ ngày càng khó khăn do thiên tai và tranh chấp trên biển thì việc phát triển các mô hình tổ, đội tàu liên kết là rất cần thiết để đáp ứng hai mục tiêu: khai thác hiệu quả kinh tế biển và bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc.

  • Nuôi dê “1 vốn 4 lời”

    Nuôi dê “1 vốn 4 lời”

    Mô hình nuôi dê đang được nhân rộng, tạo cơ hội thoát nghèo cho nhiều nông dân huyện Thới Bình (Cà Mau).

  • Cao Bằng: Đa dạng cây trồng trên đất lúa kém hiệu quả

    Cao Bằng: Đa dạng cây trồng trên đất lúa kém hiệu quả

    Vụ xuân 2016, Trung tâm Khuyến nông Cao Bằng phối hợp với Trạm Khuyến nông - Khuyến lâm huyện Hà Quảng triển khai mô hình  thâm canh ngô NK4300 và lạc L14 nguyên chủng trên đất lúa kém hiệu quả tại 2 xã Lũng Nặm và Nà Sác.

  • Cần Thơ: Hiệu quả mô hình ương cá trê vàng trong ao đất

    Cần Thơ: Hiệu quả mô hình ương cá trê vàng trong ao đất

    Thời gian gần đây, nghề nuôi cá trê vàng thương phẩm phát triển khá mạnh, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nông dân huyện Cờ Đỏ. Tuy nhiên, nguồn cá trê vàng giống ngày càng khan hiếm, chất lượng con giống không đảm bảo. Để giúp bà con nâng cao kỹ thuật ương nuôi và cung cấp cá giống tốt phục vụ cho sản xuất và thị trường, năm 2016, Trung tâm Khuyến nông TP. Cần Thơ triển khai xây dựng mô hình “Ương cá trê vàng trong ao đất”.

Top