Kinh tế nông thôn
Kinh tế nông thôn
Chủ nhật, ngày 22 tháng 12 năm 2024  
  • Cẩn trọng bảo quản thực phẩm trong những ngày nắng

    Cẩn trọng bảo quản thực phẩm trong những ngày nắng

    Nắng nóng với nền nhiệt độ cao kéo dài trong nhiều ngày vừa qua, là điều kiện rất thuận lợi để vi khuẩn, vi rút có môi trường thích hợp để phát triển. Nguy cơ tiêu chảy, ngộ độc thực phẩm gia tăng là rất cao, vì thế, cần chú ý trọng việc bảo quản, chế biến thực phẩm để không xảy ra ngộ độc.

  • Xây dựng một đầu mối thống nhất về an toàn thực phẩm từ trung ương đến địa phương

    Xây dựng một đầu mối thống nhất về an toàn thực phẩm từ trung ương đến địa phương

    Cục An toàn thực phẩm tham mưu cho lãnh đạo Bộ Y tế và các bộ ngành trình Chính phủ ban hành kế hoạch của Chính phủ để triển khai thực hiện Chỉ thị 17-CT/TW của Ban Bí thư, trong đó có nội dung đặc biệt quan trọng là xây dựng một đầu mối thống nhất về an toàn thực phẩm từ trung ương đến địa phương.

  • Quản lý giết mổ gia súc, gia cầm tại TP. Hà Giang: Bài toán không dễ giải

    Quản lý giết mổ gia súc, gia cầm tại TP. Hà Giang: Bài toán không dễ giải

    Trên địa bàn thành phố Hà Giang (tỉnh Hà Giang) vẫn còn nhiều cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm nhỏ lẻ không bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, gây ô nhiễm môi trường và khó khăn trong việc kiểm soát chất lượng sản phẩm chăn nuôi.

  • Để nông sản an toàn phải loại bỏ các chất cấm dùng trong nông nghiệp

    Để nông sản an toàn phải loại bỏ các chất cấm dùng trong nông nghiệp

    Thay vì sử dụng những chất được phép sử dụng trong việc chăm bón cho cây trồng, nhiều nông dân đã chọn mua những chất cấm với giá rẻ để phun xuống đồng ruộng, cho cây trồng. Những tồn dư hóa chất này trong nông sản Việt Nam sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người tiêu dùng, nông sản bị đối tác nước ngoài trả về sẽ làm ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế, do đó phải loại bỏ những chất cấm nguy hại sử dụng trong nông nghiệp.

  • Phải giám sát thực phẩm từ khâu giết mổ đến bàn ăn

    Phải giám sát thực phẩm từ khâu giết mổ đến bàn ăn

    Mất vệ sinh an toàn thực phẩm có thể diễn ra ở các công đoạn từ chăn nuôi đến giết mổ và tiêu thụ hay từ các khâu trong quá trình chế biến thưc phẩm. Do đó, muốn giảm thiểu được ngộ độc thực phẩm phải giám sát chặt chẽ các quá trình này.

  • Chân, cánh gà nướng “còn ăn, còn bắt được chân cánh gà bẩn”

    Chân, cánh gà nướng “còn ăn, còn bắt được chân cánh gà bẩn”

    Chân, cánh gà nướng là món ăn khoái khẩu của những thực khách trẻ ở các quán nướng vỉa hè, chính sở thích này đã tạo ra một nhu cầu lớn về loại thực phẩm này. Chân, cánh gà không rõ nguồn gốc xuất xứ sẽ còn được vận chuyển đi tiêu thụ nếu như không có sự kiểm tra, kiểm soát của các lực lượng chức năng.

  • Thông thái chọn lựa thực phẩm an toàn

    Thông thái chọn lựa thực phẩm an toàn

    Nhờ đẩy mạnh công tác truyền thông nên ý thức người dân về an toàn thực phẩm đã thay đổi. Người tiêu dùng thận trọng trong việc lựa chọn thực phẩm để đảm bảo vệ sinh, rõ nguồn gốc, tránh mua những thực phẩm kém chất lượng gây những ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ.

  • 14 người mắc bệnh nhiệt thán do ăn thịt trâu, bò bệnh

    14 người mắc bệnh nhiệt thán do ăn thịt trâu, bò bệnh

    Theo báo cáo của cơ quan quản lý chuyên ngành thú y các tỉnh, từ đầu năm 2023 đến nay, cả nước có 14 người mắc bệnh nhiệt thán. Các ca bệnh này được phát hiện tại 2 tỉnh Hà Giang (1 ca) và Điện Biên (13 ca).

  • Bộ Y tế cảnh báo, phòng chống ngộ độc thực phẩm trong mùa hè

    Bộ Y tế cảnh báo, phòng chống ngộ độc thực phẩm trong mùa hè

    Cục An toàn thực phẩm vừa ban hành Công văn số 1281/ATTP-NĐTT về tăng cường công tác bảo đảm an toàn thực phẩm, phòng chống ngộ độc thực phẩm trong mùa Hè và mùa bão, lụt.

  • Nguy cơ gây mất an toàn thực phẩm từ cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm không phép

    Nguy cơ gây mất an toàn thực phẩm từ cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm không phép

    Giết mổ gia súc, gia cầm là khâu quan trọng trong việc bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm.

  • Phòng chống ngộ độc thực phẩm từ những bữa ăn dã ngoại

    Phòng chống ngộ độc thực phẩm từ những bữa ăn dã ngoại

    Sau khi kết thúc năm học là thời điểm nhiều gia đình tổ chức những chuyến đi cắm trại, dã ngoại ngoài trời, nhiều hoạt động tập thể được diễn ra trong đó có tổ chức ăn những đồ nướng ngoài trời và những thức ăn khác. Đây là một trong những nguy cơ dẫn đến ngộ độc thực phẩm nếu như chúng ta không biết cách phòng chống.

  • Hà Tĩnh xử lý hơn 100 cơ sở vi phạm an toàn vệ sinh thực phẩm

    Hà Tĩnh xử lý hơn 100 cơ sở vi phạm an toàn vệ sinh thực phẩm

    Gần một tháng ra quân, lực lượng chức năng Hà Tĩnh đã kiểm tra 4.086 cơ sở, phát hiện và xử lý vi phạm hành chính 111 cơ sở vi phạm quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm.

  • Nguy cơ ngộ độc thực phẩm do nắng nóng kéo dài

    Nguy cơ ngộ độc thực phẩm do nắng nóng kéo dài

    Dự báo năm nay là năm có nhiệt độ cao hơn so với trung bình nhiều năm do ảnh hưởng của hiện tượng El Nino, đây là điều kiện lý tưởng để cho vi khuẩn phát triển, bên cạnh đó nguồn nước sạch thiếu dẫn đến quá trình chế biến thực phẩm không đảm bảo, tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn vệ sinh thực phẩm là rất cao.

  • Kiểm tra, xử lý nhiều cơ sở vi phạm ATTP trong tháng hành động

    Kiểm tra, xử lý nhiều cơ sở vi phạm ATTP trong tháng hành động

    Tháng hành động vì an toàn thực phẩm năm 2023 diễn ra từ ngày 15/4 đến 15/5/2023 trên phạm vi toàn quốc với chủ đề “Bảo đảm an ninh, an toàn thực phẩm trong tình hình mới”. Nhiều cơ sở kinh doanh vi phạm về an toàn thực phẩm đã bị các cơ quan chức năng xử lý.

  • Phòng ngừa ngộ độc thực phẩm trong mùa nắng nóng

    Phòng ngừa ngộ độc thực phẩm trong mùa nắng nóng

    Vụ ngộ độc xảy ra ngày 9/5 ở xã Thuận Sơn, huyện Đô Lương (Nghệ An), nguyên nhân từ món sữa chua do nhà trường tự ủ vào bữa ăn giữa chiều. Để bảo đảm an toàn thực phẩm, phòng tránh được ngộ độc thức ăn qua thực phẩm trong mùa hè, cần nắm chắc cách phòng ngừa ngộ độc trong mùa nóng đang đến gần.

Top